Sơ đồ tổ chức bộ máy VPTU Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán hoạt động thu, chi tại văn phòng tỉnh ủy bình định (Trang 52)

. Nội dung kế toán hoạt động thu – chi khối Đảng tỉnh

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy VPTU Bình Định

Tổ chức bộ máy hoạt động của VPTU Bình Định gồm: 01 Chánh Văn phịng, 02 Phó Chánh văn phịng và 06 phịng chun mơn trực thuộc.

* Về Chánh văn phòng

(1). Chánh Văn phòng là người đứng đầu cơ quan, chỉ đạo, quản lý, điều hành, kiểm tra, đôn đốc và chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy về mọi hoạt động của Văn phịng.

(2). Phân cơng nhiệm vụ đối với các Phó Chánh Văn phịng; chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc các Phó Chánh Văn phịng đối với lĩnh vực được phân cơng phụ trách, việc thực hiện các chương trình, kế hoạch công tác của Văn phòng. Trong trường hợp cần thiết, Chánh Văn phòng trực tiếp chỉ đạo giải quyết công

việc đã phân cơng cho Phó Chánh Văn phịng, sau đó, thơng báo cho Phó Chánh Văn phịng phụ trách lĩnh vực đó biết.

(3). Là chủ tài khoản thứ hai đơn vị dự toán cấp I; đề xuất những vấn đề lớn về tài chính, tài sản của các cơ quan đảng trực thuộc và VPTU theo nhiệm vụ được giao để Thường trực Tỉnh ủy hoặc Ban Thường vụ Tỉnh ủy quyết định; là chủ tài khoản thứ nhất của cơ quan Văn phịng (đơn vị dự tốn cấp III), quyết định những vấn đề tài chính, tài sản của Văn phòng và các ban đảng theo phân cấp.

* Về Phó Chánh văn phịng

(1). Tham gia thảo luận, quyết định các vấn đề thuộc trách nhiệm của tập thể lãnh đạo Văn phòng. Giúp Chánh Văn phòng chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc ở lĩnh vực, đơn vị trực thuộc được phân công phụ trách và các nhiệm vụ khác do Chánh Văn phòng giao. Chịu trách nhiệm trước Chánh Văn phịng đối với lĩnh vực, cơng việc được phân cơng. Thay mặt Chánh Văn phịng giải quyết các cơng việc khi được Chánh Văn phịng ủy quyền.

(2) Đối với Phó Chánh Văn phịng phụ trách cơng tác tài chính, quản trị: Làm chủ tài khoản của Văn phòng khi được Chánh Văn phòng ủy quyền; duyệt, ký các chứng từ thu - chi và các chứng từ liên quan đến cơng tác tài chính, kế tốn của Văn phịng; duyệt kinh phí ngân sách trong cân đối và làm chủ tài khoản thứ ba của ngân sách Đảng, chủ sở hữu tài sản Đảng bộ khi được Thường trực Tỉnh ủy hoặc Chánh Văn phòng ủy quyền. Tham mưu cho Chánh Văn phòng để thực hiện tốt việc quản lý, điều hành ngân sách Đảng hằng năm theo kế hoạch được duyệt.

* Về Trưởng phòng

(1). Tổ chức thực hiện cơng việc của phịng theo chức năng, nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Văn phịng về tồn bộ cơng việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của phịng mình.

(2). Phân cơng cơng tác, chỉ đạo và kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ đối với cấp phó, cơng chức và người lao động trong phịng theo thẩm quyền.

* Về Phó Trưởng phịng

(1). Tham gia thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc trách nhiệm của tập thể lãnh đạo phòng.

(2). Thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được phân công phụ trách; chỉ đạo công chức và người lao động trong bộ phận mình quản lý thực hiện nhiệm vụ; tham gia điều hành cơng việc của phịng theo phân công và chịu trách nhiệm với trưởng phịng về kết quả cơng việc.

* Lãnh đạo, công chức Phịng Tài chính Đảng

(1). Giúp lãnh đạo Văn phòng thực hiện nhiệm vụ đơn vị dự toán cấp I theo ủy quyền của Tỉnh ủy. Tham mưu cho Tỉnh ủy triển khai thực hiện các chính sách, chế độ tài chính đảng do Đảng và Nhà nước quy định; tham mưu cho Tỉnh ủy ban hành các chính sách, chế độ, quy định về thu - chi tài chính và quản lý tài sản của Đảng phù hợp với điều kiện của địa phương. Kế toán đơn vị dự toán cấp I.

(2). Lập dự toán ngân sách hàng năm của Tỉnh ủy, báo cáo lãnh đạo Văn phịng trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến để Hội đồng nhân dân tỉnh phân bổ và tổ chức thực hiện việc cấp phát, thanh quyết toán, báo cáo theo quy định; giúp lãnh đạo Văn phòng xây dựng báo cáo tài chính, ngân sách đảng trình Ban Thường vụ Tỉnh ủy định kỳ theo quy định.

(3). Theo dõi, quản lý tài sản của Đảng bộ theo quy định; tham gia quản lý vốn xây dựng cơ bản các cơng trình lớn của Tỉnh ủy.

(4). Thực hiện thẩm định, quyết tốn tài chính ngân sách đảng, thực hiện kiểm tra, giám sát về nghiệp vụ tài chính - kế tốn theo Luật NSNN và cơ chế quản lý tài chính đảng. Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ tài chính, kế tốn ngân

sách đảng cho các cơ quan trực thuộc Tỉnh ủy, các huyện ủy, thị ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy.

(5). Giúp lãnh đạo Văn phòng quản lý, theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh từ vốn, tài sản của Tỉnh ủy; quỹ dự trữ ngân sách đảng, các khoản thu - chi khác của Tỉnh ủy theo quy định của pháp luật.

(6). Thực hiện việc thu, nộp đảng phí của Đảng bộ tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra thu, nộp và báo cáo tình hình thu, nộp, sử dụng đảng phí của tổ chức đảng theo quy định.

(7). Phối hợp ứng dụng CNTT trong quản lý tài chính, tài sản của Đảng bộ tỉnh.

* Lãnh đạo, cơng chức và người lao động Phịng Quản trị

(1). Giúp lãnh đạo Văn phòng quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật, phương tiện làm việc, đi lại phục vụ Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và hoạt động hằng ngày của Thường trực Tỉnh ủy và các ban tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy. Phối hợp với các đơn vị trực thuộc Văn phòng phục vụ các hội nghị do Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các ban tham mưu, giúp việc tổ chức; tiếp đón, phục vụ điều kiện ăn, ở của các đoàn khách đến làm việc với Ban Thường vụ, Thường trực và VPTU; bảo đảm công tác vệ sinh môi trường tại trụ sở cơ quan Tỉnh ủy và VPTU.

(2). Trực tiếp làm nhiệm vụ đơn vị dự tốn cấp III của Văn phịng; thực hiện chế độ quản lý, chi tiêu, báo cáo, cơng khai tài chính đúng theo quy định.

(3). Cùng với Phịng Hành chính theo dõi, thực hiện các chính sách, chế độ về tiền lương, nghỉ hưu, nghỉ việc, tham quan cho cán bộ, công chức, người lao động theo quy định.

(4). Cùng với Phịng Tài chính đảng kiểm kê tài sản, đề xuất biện pháp xử lý để lãnh đạo Văn phòng quyết định. Thực hiện việc mua sắm cơng cụ, dụng cụ, phương tiện làm việc, văn phịng phẩm, vật tư văn phòng… theo quy định.

* Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Tổng hợp

(1). Trưởng phòng và mỗi chuyên viên được lãnh đạo Văn phòng thống nhất phân công theo dõi một số ngành, lĩnh vực hoặc một số huyện, thị, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy và một số nhiệm vụ cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ của phòng.

(2). Được làm việc trực tiếp với lãnh đạo Văn phòng và Thường trực Tỉnh ủy khi có yêu cầu, tự chịu trách nhiệm về kết quả theo dõi, nghiên cứu của mình trước lãnh đạo Văn phịng và Thường Trực Tỉnh ủy.

* Lãnh đạo, cơng chức và người lao động Phịng Hành chính

(1). Tổng hợp và trình lãnh đạo Văn phịng thơng qua các chương trình, kế hoạch công tác và lịch làm việc của lãnh đạo Văn phịng. Đồng thời theo dõi, đơn đốc các đơn vị liên quan thực hiện các chương trình, kế hoạch cơng tác đó; tham mưu về công tác tổ chức, cán bộ, công tác thi đua khen thưởng của cơ quan Văn phịng chủ trì; phối hợp với các đơn vị trực thuộc chuẩn bị báo cáo kiểm điểm công tác hàng năm, 6 tháng của Văn phòng và các báo cáo khác do lãnh đạo Văn phịng giao. Giúp Chánh Văn phịng đơn đốc và kiểm điểm việc thực hiện Quy chế làm việc của Văn phòng; phối hợp hoạt động giữa các đơn vị trực thuộc.

(2). Tiếp nhận và trình lãnh đạo Văn phịng và các ban đảng phân phối và chuyển giao văn bản đến; theo dõi thời hạn giải quyết văn bản đến. Kiểm tra thể thức văn bản đi; trình ký, đăng ký và làm thủ tục phát hành văn bản; theo dõi việc phát hành văn bản đi. Sắp xếp, bảo quản và phục vụ việc tra cứu, sử dụng văn bản lưu tại văn thư. Bảo quản, sử dụng con dấu của Tỉnh ủy, các ban tham mưu, giúp việc Tỉnh ủy và các loại dấu khác thuộc cơ quan quản lý theo đúng quy định. Lập và giao nộp vào lưu trữ cơ quan những hồ sơ thuộc phạm vi trách nhiệm được giao.

(1). Giúp Chánh Văn phịng tham mưu cho Tỉnh ủy chỉ đạo cơng tác văn thư, lưu trữ; trực tiếp quản lý lưu trữ lịch sử của Đảng ở cấp tỉnh; chỉ đạo, hướng dẫn khoa học nghiệp vụ công tác văn thư, lưu trữ đối với các cơ quan, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.

(2). Thực hiện nhiệm vụ lưu trữ cơ quan của Tỉnh ủy, VPTU và các ban tham mưu, giúp việc của Tỉnh ủy.

* Lãnh đạo, cơng chức Phịng Cơ yếu - CNTT

(1). Bộ phận Cơ Yếu thực hiện nhiệm vụ gửi, nhận, mã hóa và giải mã các nội dung văn bản truyền tải qua hệ thống cơ yếu. Tuyệt đối bảo đảm an tồn, bí mật thơng tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước.

(2). Bộ phận CNTT tham mưu giúp Tỉnh ủy chỉ đạo công tác ứng dụng CNTT các cơ quan khối đảng, Mặt trật Tổ quốc, đồn thể chính trị - xã hội trên phạm vi toàn tỉnh; triển khai các phần mềm ứng dụng các cơ quan chuyên trách tham mưu giúp việc của Tỉnh ủy, các huyện ủy, thị ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc, các đoàn thể cấp tỉnh. Quản lý và vận hành hệ thống mạng máy tính của Văn phịng an tồn, an ninh, bảo mật thơng tin;

2.1.3 Đặc điểm hoạt động và cơ chế quản lý tài chính của Văn phịng Tỉnh ủy Bình Định

2.1.3.1 Đặc điểm hoạt động của VPTU Bình Định

a. Về quy định chung

Văn phòng làm việc theo chế độ thủ trưởng, trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tập trung dân chủ. Chánh Văn phòng chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy về mọi mặt hoạt động của VPTU. Giúp việc Chánh Văn phịng có các Phó Chánh Văn phịng.

Mọi hoạt động của Văn phòng đều tuân thủ theo quy định của Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước, Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ

tỉnh và Quy chế làm việc của Văn phòng. Mỗi việc chỉ giao cho một đơn vị trực thuộc, một người phụ trách và chịu trách nhiệm chính; bảo đảm phát huy năng lực, sở trường của cán bộ, công chức và người lao động; đề cao sự phối hợp công tác trong giải quyết công việc; bảo đảm kỷ cương, dân chủ, khoa học, minh bạch và hiệu quả trong mọi hoạt động.

* Những vấn đề tập thể lãnh đạo Văn phòng thảo luận hoặc góp ý kiến trước khi Chánh Văn phịng quyết định

(1). Các chương trình, kế hoạch, biện pháp của cơ quan để thực hiện nghị quyết, chỉ thị, quyết định, kết luận của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy và các nhiệm vụ khác do Ban Thường vụ, Thường trực Tỉnh ủy giao; thực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước trong cơ quan và các nghị quyết của Đảng bộ Văn phòng. Chương trình, kế hoạch cơng tác năm và báo cáo sơ kết 6 tháng, báo cáo tổng kết hằng năm hoặc theo chuyên đề của cơ quan; các chủ trương, kế hoạch hoạt động lớn của cơ quan.

(2). Các đề án, báo cáo cụ thể hoá các cơ chế quản lý tài chính, tài sản của Đảng; phương hướng, nhiệm vụ cơng tác tài chính - ngân sách đảng trình Thường trực, Ban Thường vụ Tỉnh ủy; dự toán và kế hoạch phân bổ ngân sách cho các cơ quan thụ hưởng ngân sách của Đảng bộ.

(3). Quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, các chi tiêu, mua sắm lớn về tài sản, mua sắm mới hoặc thay thế hằng năm của cơ quan; dự toán, quyết toán ngân sách hằng năm của cơ quan.

(4). Cơng tác tổ chức, khen thưởng, kiện tồn tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc của Văn phòng; các quy chế, chế độ áp dụng chung trong toàn cơ quan; chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và quy chế làm việc của các đơn vị trực thuộc.

* Xây dựng và thực hiện chương trình cơng tác

Trưởng các phịng, đơn vị trực thuộc căn cứ chương trình cơng tác hàng năm của đơn vị đã được lãnh đạo Văn phịng phê duyệt và chương trình cơng tác hàng q, tháng của Văn phịng lập chương trình cơng tác q, tháng của đơn vị và tổ chức thực hiện.

* Chuẩn bị đề án, văn bản trình lãnh đạo Văn phịng

(1). Đề án, văn bản thuộc phạm vi chức năng của phòng, đơn vị nào thì phịng, đơn vị đó chủ trì xây dựng dự thảo và chịu trách nhiệm về nội dung, thể thức văn bản, tiến độ thực hiện. Văn bản có liên quan đến chức năng của nhiều đơn vị thì đơn vị có chức năng chính được Chánh Văn phịng chỉ định chủ trì xây dựng dự thảo văn bản. Đơn vị chủ trì xây dựng dự thảo văn bản có thể mời các đơn vị liên quan tham gia ý kiến đóng góp xây dựng dự thảo; đơn vị được mời có trách nhiệm góp ý kiến theo yêu cầu của đơn vị chủ trì xây dựng dự thảo văn bản.

(2). Đối với những dự thảo văn bản quan trọng, nội dung phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, trên cơ sở đề xuất của phòng, đơn vị, Chánh Văn phòng quyết định thành lập một tổ soạn thảo (gồm thành viên là công chức của Văn phịng hoặc cơng chức của cơ quan liên quan khác khi cần thiết).

* Tổ chức các cuộc họp

Các cuộc họp định kỳ của cơ quan do Chánh Văn phịng chủ trì, gồm: - Họp giao ban lãnh đạo Văn phòng: Được tổ chức định kỳ vào đầu tuần hoặc đột xuất.

- Họp giao ban thông tin giữa lãnh đạo Văn phòng với các đơn vị trực thuộc: Tổ chức định kỳ mỗi tháng một lần vào đầu tháng và họp đột xuất khi cần thiết.

- Hội nghị sơ kết, tổng kết năm kết hợp với hội nghị cán bộ, công chức, người lao động toàn cơ quan để kiểm điểm, đánh giá kết quả thực hiện chương trình cơng tác năm, đề ra phương hướng, nhiệm vụ công tác năm sau; các nội

dung khác của hội nghị thực hiện theo quy định.

- Các cuộc họp khác khi cần thiết, trường hợp có những vấn đề khơng cần phải thảo luận tại cuộc họp hoặc không tổ chức họp, lãnh đạo Văn phòng gửi dự thảo văn bản tới các đơn vị và cá nhân có liên quan để xin ý kiến, trình lãnh đạo Văn phịng xem xét, quyết định.

* Chế độ thông tin, báo cáo

(1). Các Phó Chánh Văn phịng thực hiện chế độ báo cáo thường xuyên, kịp thời với Chánh Văn phòng về những nội dung chỉ đạo công việc thuộc lĩnh vực công tác được phân công phụ trách

(2). Trưởng các phòng, đơn vị trực thuộc phải thực hiện đầy đủ chế độ thông tin, báo cáo định kỳ với lãnh đạo Văn phịng (thơng qua Phịng Hành chính).

Báo cáo định kỳ gửi qua Phịng Hành chính theo thời gian sau: - Ngày 25 hằng tháng gửi báo cáo tháng;

- Ngày 20 tháng 6 gửi báo cáo sơ kết 6 tháng; - Ngày 15 tháng 12 gửi báo cáo tổng kết năm.

Khi có vấn đề phát sinh trong phòng, đơn vị hoặc trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quản lý của đơn vị; trưởng phòng, đơn vị phải kịp thời báo cáo, đồng thời đề xuất ý kiến giải quyết với Phó Chánh Văn phịng phụ trách.

* Chế độ công khai các thông tin về hoạt động của cơ quan, đơn vị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán hoạt động thu, chi tại văn phòng tỉnh ủy bình định (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)