Kế toán các hoạt động chi tại VPTU Bình Định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán hoạt động thu, chi tại văn phòng tỉnh ủy bình định (Trang 87)

. Nội dung kế toán hoạt động thu – chi khối Đảng tỉnh

2.3.2 Kế toán các hoạt động chi tại VPTU Bình Định

Tương tự như kế toán hoạt động thu, thì kế toán hoạt động chi của VPTU chủ yếu là hoạt động chi NSNN, các quy định về kế toán cũng được áp dụng theo Thông tư 107/TT-BTC.

Nội dung các khoản chi phát sinh tại VPTU gồm các khoản chi thường xuyên và không thường xuyên như: Chi tiền lương, phụ cấp; chi hội nghị; chi tiếp khách; chi cơng tác phí; chi mua VPP, CCDC, TSCĐ; chi tiền trà nước; chi cước công văn; chi tiền mua báo; chi xăng xe; chi sửa chữa tài sản;…

2.3.2.1 Chứng từ sử dụng

Phiếu chi tiền mặt; Ủy nhiệm chi ngân hàng và các chứng từ kế tốn hướng dẫn sau:

- Hóa đơn

- Bảng thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương, các khoản trích nộp theo lương.

- Bảng thanh toán thu nhập tăng thêm - Bảng thanh toán tiền thưởng

- Bảng thanh toán tiền phép hàng năm - Giấy báo làm thêm giờ

- Bảng thanh toán làm thêm giờ

- Hợp đồng giao khoán; Biên bảng thanh lý hợp đồng giao khoán; Biên bản nghiệm thu hợp đồng giao khốn

- Bảng thanh tốn tiền th ngồi - Bảng phân bổ tiền lương và BHXH - Giấy đi đường

- Bảng kê thanh tốn cơng tác phí

- Danh sách chi tiền lương và các khoản thu nhập khác qua tài khoản cá nhân - Giấy đề nghị tạm ứng; Giấy đề nghị thanh toán

- Bảng kê chi tiền cho người tham dự hội nghị, hội thảo, tập huấn - Chứng từ điều chỉnh

* Quy trình luân chuyển chứng từ chi gồm những bước cơ bản như:

- Bước 1: Lập chứng từ và tổng hợp chứng từ chi - Bước 2: Kiểm tra chứng từ

- Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ và ghi sổ kế toán - Bước 4: Tổ chức lưu trữ và bảo quản chứng từ kế toán

Người đề nghị thanh toán phải lập “Bảng kê thanh toán” tập hợp tất cả

chứng từ gốc phát sinh liên quan (chứng từ gốc theo quy định của Bộ Tài chính quy định bao gồm: hóa đơn tài chính, phiếu thu, phiếu chi, biên lai

thu tiền, vé, giấy đi đường…). Ngoài các chứng từ theo quy định của Nhà nước, người thanh toán cần cung cấp những giấy tờ cần thiết có liên quan như: quyết định, công văn mời, giấy giới thiệu (khi thanh tốn cơng tác phí); giấy nhận tiền, giấy đề nghị mua sắm, dự trù mua hàng, báo giá (khi thanh

toán mua hàng); bảng báo giá, hợp đồng, thanh lý hợp đồng, giấy giao nhận tài sản (khi thanh toán các khoản mua sắm lớn, thuê dịch vụ bên ngoài…).

Sau khi tổng hợp đầy đủ chứng từ thanh toán, người đề nghị thanh toán phải lập giấy “Đề nghị thanh tốn” (theo mẫu), kèm theo chứng từ gốc có liên quan gửi kế tốn phải có xác nhận của lãnh đạo phịng. Kế tốn căn cứ vào nội dung chi, định mức chi tiêu theo quy định hiện hành, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệ của chứng từ và trình chủ tài khoản duyệt chi.

Sau khi chủ tài khoản duyệt chi chứng từ thanh toán thì kế tốn hạch tốn vào máy tính và thực hiện các thủ tục thanh tốn tiếp theo theo quy định. Về tạm ứng: Thủ tục và nguyên tắc tạm ứng theo quy định hiện hành. Tất cả các khoản tạm ứng phải thực hiện thanh tốn hoặc hồn trả dứt điểm trước ngày 31/12 của năm được tạm ứng.

2.3.2.2 Tài khoản sử dụng

* Tài khoản 137 – Tạm chi

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm chi bổ sung thu nhập Tài khoản 137- Tạm chỉ, có 3 tài khoản cấp 2, tuy nhiên VPTU chủ yếu sử dụng tài khoản cấp 2 sau :

- Tài khoản 1378- Tạm chi khác: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tạm chi khác (như cơ quan nhà nước tạm chi từ kinh phí tiết kiệm xác định trong năm; các đơn vị sự nghiệp chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của nhà nước nhưng vượt quá số dự toán được giao trong năm...) và việc thanh toán các khoản tạm chi này.

* Tài khoản 611- Chi phí hoạt động

Tài khoản 611- Chi phí hoạt động, có 2 tài khoản cấp 2, tuy nhiên năm 2018 VPTU chỉ sử dụng tài khoản cấp 2 là tài khoản 6111- Thường xuyên: Phản ánh các khoản chi thực hiện nhiệm vụ thường xuyên như chi tiền lương, chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý,... Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 3,

tuy nhiên VPTU chỉ sử dụng một số tài khoản cấp 3 sau:

+ Tài khoản 61111- Chi phí tiền lương, tiền cơng và chi phí khác cho nhân viên: Phản ánh các khoản chi tiền lương, tiền công và chi khác cho người lao động phát sinh trong năm;

+ Tài khoản 61113- Chi phí hao mịn TSCĐ: Phản ánh chi phí hao mịn TSCĐ dùng cho hoạt động hành chính trong năm;

+ Tài khoản 61118- Chi hoạt động khác: Phản ánh các khoản chi khác ngoài các khoản chi trên phát sinh trong năm.

* Tài khoản 811- Chi phí khác:

Tài khoản 811- Chi phí khác, có 2 tài khoản cấp 2, tuy nhiên VPTU chỉ sử dụng TK 8111- Chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản.

* Tài khoản 911- Xác định kết quả.

Tài khoản này có 4 tài khoản cấp 2:

- TK 9111- Xác định kết quả hoạt động hành chính, sự nghiệp:

Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả hoạt động hành chính, sự nghiệp tại đơn vị (gồm hoạt động do NSNN cấp (kể cả phần thu hoạt động được để lại đơn vị mà đơn vị được giao dự toán (hoặc khơng giao dự tốn) nhưng u cầu phải quyết tốn theo mục lục NSNN; phí được khấu trừ, để lại và viện trợ, vay nợ nước ngồi).

2.3.2.3 Phương pháp hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu

* Trích các khoản đóng góp theo lương của cơ quan:

Nợ TK 61111 – Chi tiền lương, tiền cơng Có TK 3321 – BHXH

Có TK 3322 – BHYT

Có TK 3323 – KP cơng đồn Có TK 3324 – BHTN

Đồng thời:

Nợ TK 3371 – Tạm thu kinh phí hoạt động Có TK 5111 – Kinh phí thường xun Đồng thời:

Có TK 01221 – Chi thường xuyên

Nguồn kinh phí: 0113 – KP thực hiện tự chủ

* Trích lương và các khoản phụ cấp cho người lao động:

Nợ TK 61111 – Chi tiền lương, tiền cơng

Có TK 3341 – Phải trả cơng chức, viên chức Đồng thời:

Nợ TK 3371 – Tạm thu kinh phí hoạt động Có TK 5111 – Kinh phí thường xun Đồng thời:

Có TK 01221 – Chi thường xuyên

Nguồn kinh phí: 0113 – KP thực hiện tự chủ Mục, tiểu mục: 6001 - Lương theo ngạch, bậc

6049 – Lương khác

6051 – Tiền công trả cho lao động 6101 – Phụ cấp chức vụ

6107 – Phụ cấp nặng nhọc, độc hại 6113 – Phụ cấp theo nghề

6115 – Phụ cấp thâm niên vượt khung 6116 – Phụ cấp đặc biệt khác

6123 – Phụ cấp công tác đảng 6124 – Phụ cấp công vụ 6149 – Phụ cấp khác

* Trích các khoản đóng góp do NLD đóng: Nợ TK 3341 – Phải trả cơng chức, viên chức

Có TK 3321 – BHXH Có TK 3322 – BHYT Có TK 3324 - BHTN

Nợ TK 3341 – Phải trả cơng chức, viên chức Có TK 1121 – Tiền gửi VN * Chi trả các khoản đóng góp: Nợ TK 3321 - BHXH Nợ TK 3322 - BHYT Nợ TK 3323 - KPCĐ Nợ TK 3324 - BHTN Có TK 1121 – Tiền gửi VN

* Chi hoạt động chủ yếu từ nguồn tự chủ

Nợ TK 61118 – Chi hoạt động khác ( hoạt động thường xuyên) Có TK 1111/1121 – Tiền mặt tự chủ/ Tiền gửi tự chủ Đồng thời:

Nợ TK 3371 – Tạm thu kinh phí hoạt động Có TK 5111 – Kinh phí thường xun Đồng thời:

Có TK 01221 – Chi khơng thường xun Nguồn kinh phí: 0113 – KP thực hiện tự chủ Mục, tiểu mục: Theo mục lục ngân sách

* Chi hoạt động từ nguồn không tự chủ

Nợ TK 61118 – Chi hoạt động khác ( hoạt động thường xuyên)

Có TK 1112/1122– Tiền mặt khơng tự chủ/ Tiền gửi không tự chủ Đồng thời:

Nợ TK 3371 – Tạm thu kinh phí hoạt động

Có TK 5112 – Kinh phí khơng thường xun Đồng thời:

Có TK 01222 – Chi thường xuyên

Nguồn kinh phí: 0212 – KP thực hiện không tự chủ Mục, tiểu mục: Theo mục lục ngân sách

* Chi mua sắm tài sản

Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình Có TK 1121 – Tiền gửi VN Đồng thời:

Nợ TK 3371 – Tạm thu kinh phí hoạt động Có TK 3661 – Giá trị cịn lại của TSCĐ Đồng thời:

Có TK 01221/01222 – Chi thường xuyên/ Chi không thường xuyên Nguồn chi: 0113/0212 – Nguồn tự chủ/ Nguồn không tự chủ

Nợ TK 3661 – Giá trị cịn lại của TSCĐ Có TK 211 – TSCĐ hữu hình

*Tính hao mịn và kết chuyển hao mịn tài sản:

Nợ TK 61113 – Chi phí hao mịn TSCĐ

Có TK 2141 – Khấu hao và hao mịn lũy kế Đồng thời:

Nợ 3661 – Giá trị còn lại của TSCĐ

* Chi thanh lý, nhượng bán TSCĐ (theo cơ chế):

Nợ TK 3378 – Tạm thu khác

Có TK 1111/1121 – Tiền trong nước

Chênh lệch thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ sau khi trừ chi phí cho hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ theo quy định, ghi:

Nợ TK 3378 – Tạm thu khác

Có TK 3338 – Các khoản phải nộp nhà nước Khi nộp, ghi:

Nợ TK 3338 – Các khoản phải nộp nhà nước Có TK 1111/1121 – Tiền trong nước

* Chi các hoạt động từ nguồn chi sau tự chủ:

Nợ TK 1378 – Tạm chi khác

Có TK 11111/11211 – Tiền tự chủ Đồng thời:

Nợ TK 3371 – Tạm thu kinh phí hoạt động Có TK 5111 – Kinh phí thường xun Đồng thời:

Có TK 01221 – Chi thường xuyên

Nguồn kinh phí: 0113 – KP thực hiện tự chủ Mục, tiểu mục: Theo mục lục ngân sách

2.3.3 Quyết tốn thu- chi ngân sách tại VPTU Bình Định

* Kết chuyển chi phí và doanh thu

Nợ TK 5111/5112 – Thường xun/Khơng thường xun Có TK 9111 – Xác định kết quả hoạt động

Nợ TK 9111 - Xác định kết quả hoạt động

Có TK 61111 – Chi phí tiền lương, tiền cơng Có TK 61113 – Chi phí hao mịn TCSĐ Có TK 61118 – Chi phí hoạt động khác

* Kết chuyển các khoản tạm chi sau tự chủ:

Nợ TK 4211 – Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động tự chủ Có TK 1371 – Tạm chi bổ sung thu nhập

* Kết chuyển thặng dư năm 2018

Nợ TK 9111 – Xác định kết quả hoạt động

Có TK 4211 - Thặng dư (thâm hụt) từ hoạt động tự chủ

Qua khảo sát thực tế cho thấy tình hình quyết tốn thu - chi tại VPTU Bình Định năm 2018 như sau:

Cuối năm ngân sách, các khoản thu - chi được tổng hợp quyết toán NSNN hàng năm được quy định tại Điều 5 Luật NSNN 2015, cụ thể như sau:

Tồn bộ các khoản thu được tổng hợp quyết tốn thu NSNN là số thu đã thực nộp, đã được hạch toán thu NSNN theo quy định, trung thực và đầy đủ.

Các khoản chi gồm: Chi thường xuyên và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.

Các khoản chi được tổng hợp quyết toán chi NSNN là số chi đã thực thanh toán và đã hạch toán chi theo quy định.

Các khoản chi khi được tổng hợp báo cáo quyết toán NSNN được đối chiếu, xác nhận với KBNN.

Cuối năm ngân sách, VPTU thực hiện khoá sổ kế toán xử lý ngân sách và đối chiếu với KBNN để xác nhận số liệu, từ đó lập Báo cáo quyết tốn NSNN.

Cuối năm ngân sách VPTU lập báo cáo quyết toán gửi cho đơn vị cấp trên, để tiến hành quyết toán theo quy định.

Chuẩn bị đầy đủ chứng từ, sổ sách để phục vụ cho cơng tác quyết tốn cuối năm.

Bảng 2.2: Báo cáo số liệu kinh phí nguồn NSNN và các nguồn thu khác VPTU (Cấp III)

năm 2018

ĐVT: đồng

STT CHỈ TIÊU

SỐ TỔNG SỐ Loại 070 Loại 160 Loại 340

A B C 1 2 8 10

A NSNN

I NGUỒN NGÂN SÁCH TRONG

NƯỚC

1 Số dư kinh phí năm trước chuyển

sang (01=02+05) 01

1.1 Kinh phí thường xuyên/tự chủ

(02=03+04) 02

- Kinh phí đã nhận 03

- Dự tốn cịn dư ở Kho bạc 04

1.2 Kinh phí khơng thường xun/khơng

tự chủ (05=06+07) 05

- Kinh phí đã nhận 06

- Dự tốn cịn dư ở Kho bạc 07

2 Dự toán được giao trong năm

(08=09+10) 08 22.078.608.600 89.905.000 1.204.250.000 20.784.453.600

- Kinh phí thường xuyên/tự chủ 09 7.693.595.000 7.693.595.000

- Kinh phí khơng thường

xun/khơng tự chủ 10 14.385.013.600 89.905.000 1.204.250.000 13.090.858.600

3 Tổng số được sử dụng trong năm

(11=12+13) 11 22.078.608.600 89.905.000 1.204.250.000 20.784.453.600

- Kinh phí thường xuyên/tự chủ

(12=02+09) 12 7.693.595.000 7.693.595.000

- Kinh phí không thường

xuyên/không tự chủ (13=05+10) 13 14.385.013.600 89.905.000 1.204.250.000 13.090.858.600

4 Kinh phí thực nhận trong năm

(14=15+16) 14 22.078.608.600 89.905.000 1.204.250.000 20.784.453.600

- Kinh phí thường xuyên/tự chủ 15 7.693.595.000 7.693.595.000

- Kinh phí khơng thường

xun/khơng tự chủ 16 14.385.013.600 89.905.000 1.204.250.000 13.090.858.600

5 Kinh phí đề nghị quyết tốn

- Kinh phí thường xuyên/tự chủ 18 7.693.595.000 7.693.595.000

- Kinh phí khơng thường

xun/khơng tự chủ 19 10.777.861.343 89.905.000 737.904.000 9.950.052.343

6 Kinh phí giảm trong năm

(20=21+25) 20 136.514.400 136.514.400

6.1 Kinh phí thường xuyên/tự chủ (21=

22+23+24) 21 81.805.000 81.805.000

- Đã nộp NSNN 22 81.805.000 81.805.000

- Còn phải nộp NSNN (23=03+15-18-

22-31) 23

- Dự toán bị huỷ (24=04+09-15-32) 24

6.2 Kinh phí khơng thường xun/khơng

tự chủ (25=26+27+28) 25 54.709.400 54.709.400 - Đã nộp NSNN 26 54.709.400 54.709.400 - Còn phải nộp NSNN (27=06+16-19- 26-34) 27 - Dự toán bị huỷ (28=07+10-16-35) 28 7

Số dư kinh phí được phép chuyển sang năm sau sử dụng và quyết toán (29=30+33)

29 3.607.152.257 466.346.000 3.140.806.257

7.1 Kinh phí thường xuyên/tự chủ

(30=31+32) 30

- Kinh phí đã nhận 31

- Dự tốn cịn dư ở Kho bạc 32

7.2 Kinh phí khơng thường xun/khơng

tự chủ (33=34+35) 33 3.607.152.257 466.346.000 3.140.806.257

- Kinh phí đã nhận 34 3.607.152.257 466.346.000 3.140.806.257

- Dự tốn cịn dư ở Kho bạc 35

II NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ

III NGUỒN VAY NỢ NƯỚC NGOÀI

B NGUỒN PHÍ ĐƯỢC KHẤU TRỪ

ĐỂ LẠI

C NGUỒN HOẠT ĐỘNG KHÁC

ĐƯỢC ĐỂ LẠI

Kết luận chương 2

Trong chương này luận văn đã trình bày khái quát sự hình thành và phát triển cũng như thực trạng cơng tác kế tốn thu - chi tại VPTU Bình Định. Là căn cứ để đánh giá ưu điểm đạt được, những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục và từ đó đề xuất giải pháp hoàn thiện trong chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG THU – CHI TẠI VPTU BÌNH ĐỊNH

Đánh giá chung về kế toán hoạt động thu - chi tại Văn phịng Tỉnh ủy Bình Định

3.1.1 Ưu điểm

VPTU là đơn vị dự toán cấp 3, sử dụng nguồn kinh phí do đơn vị dự tốn cấp 1 phân bổ. Đơn vị đã chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền, tài sản nhà nước. Báo cáo tài chính phản ánh đầy đủ, trung thực số liệu, tình hình quản lý sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước.

Để nguồn kinh phí được sử dụng hiệu quả thì VPTU Bình Định đã xây dựng cơ chế quản lý tài chính là ban hành quy chế chi tiêu nội, các cơng việc có liên quan đến tài chính của đơn vị như; lập dự toán thu chi ngân sách, tổ chức chấp hành dự toán thu - chi và quyết toán thu - chi ngân sách đúng chế độ nhằm thực hiện chi tiêu đúng mục đích, đảm bảo kinh phí hoạt động phục vụ nhiệm vụ chính trị trong năm.

Đồng thời đơn vị đã thực hiện, áp dụng đúng theo các Nghị định của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kế toán hoạt động thu, chi tại văn phòng tỉnh ủy bình định (Trang 87)