Sinh trưởng của các chủng LAB trên các nguồn Cacbon khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn vi khuẩn lactic có đặc tính probiotic ứng dụng cho nhân giống khởi động trong lên men sữa chua (Trang 72 - 74)

Hình 3 .13 Sinh trưởng của các chúng LAB tại các nhiệt độ khác nhau

Hình 3.14 Sinh trưởng của các chủng LAB trên các nguồn Cacbon khác nhau

Nguồn C tốt nhất cho M01 và 2991 là saccharose còn lactose là nguồn C cho kết quả sinh khối 3492 tốt nhất. Saccharose được lựa chọn cho môi trường ni cấy M01 và 2991, cịn lactose là nguồn cacbon nuôi cấy 3492.

3.4.6 Lựa chọn hàm lƣợng cacbon thích hợp

Hình 3.15. Sinh trưởng của các chủng LAB khi bổ sung hàm lượng đường khác nhau

Khi thay đổi hàm lượng đường từ 0-70 g l trong môi trường MRS để nuôi 3 chủng nghiên cứu, số lượng tế bào thu được có khác nhau nhiều, tăng khi hàm lượng đường tăng từ 0-20 g/l, có xu thế giảm khi hàm lượng đường lớn hơn 40 g l môi trường. Số lượng tế bào cao nhất cho cả 3 chủng ở nồng độ đường 20g l. Từ đó, tỷ lệ đường lactose đối với chủng 3492; đường saccharose với 2 chủng M01 và 2991 là 20g l môi trường.

3.4.7 Lựa chọn nguồn N thích hợp

Tiến hành thay thế các nguồn N khác nhau trong môi trường với hàm lượng tương đương môi trường MRS. Kết quả sinh khối xác định bằng OD600 cho thấy nguồn N ban đầu trong môi trường MRS là phù hợp nhất với 3 chủng M01, 2991 và 3492.

Hình 3.16. Sinh trưởng của các chủng LAB trên các nguồn N khác nhau

3.4.8 Lựa chọn thời gian ni thích hợp

Ni cấy tĩnh các chủng M01, 2991 và 3492 trên môi trường MRS thay thế nguồn C với các điều kiện pH 6,5, nhiệt độ 37oC, với nguồn N, C thích hợp trong bình tam giác. Theo dõi khả năng sinh trưởng (OD600), số lượng tế bào, hàm lượng D- glucose của các chủng vi khuẩn sau các thời gian nuôi cấy 0, 8, 16, 24, 32, 40, 48 và 60 giờ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn vi khuẩn lactic có đặc tính probiotic ứng dụng cho nhân giống khởi động trong lên men sữa chua (Trang 72 - 74)