Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an theo luật đất đai 2013 (Trang 45)

2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện ĐứcHoà

2.1.2. Các nguồn tài nguyên

2.1.2.1. Tài nguyên đất

Trên địa bàn huyện Đức Hịa có 2 nhóm đất chính:

- Nhóm đất xám chiếm 59% diện tích tự nhiên, phân bố trên khu vực thềm phù sa cổ với 2 loại Đất xám trên phù sa cổ có tầng loang lổ đỏ vàng và Đất xám trên phù sa cổ bạc màu nhẹ. Đây là nhóm đất có độ phì thấp, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấu rời rạc, phản ứng chua, khả năng giữ nƣớc và hấp thu cation kém, thích nghi với cây trồng cạn nhƣ đậu phộng, thuốc lá.

- Nhóm đất phèn chiếm 35% diện tích tự nhiên, phân bố trên khu vực phù sa mới ven sông và vùng trũng ven hệ thống kênh Thầy Cai - An Hạ. Bao gồm các loại Đất phèn tiềm tàng nông, Đất phèn hoạt động nông, Đất phèn hoạt động sâu, Đất phèn thủy phân. Đây là nhóm đất giàu mùn có dinh dƣỡng cao nhƣng mất cân đối giữa PK với N, thành phần cơ giới nặng, kết cấu chặt, khả năng giữ nƣớc và hấp thu

cation cao, do chứa vật liệu sinh phèn nên nồng độ độc tố cao, phản ứng đất từ chua đến rất chua, thích nghi cải tạo trồng lúa hoặc lên liếp trồng mía.

- Nhóm đất xáo trộn chiếm 6% diện tích tự nhiên, đƣợc lên liếp từ nhóm đất phèn

Tài nguyên đất đai khá đa dạng với nhiều nhóm đất, trong đó có nhóm đất xám tuy có độ phì thấp nhƣng phổ thích nghi rộng đối với các loại cây trồng cạn và rau màu, thích ứng cho chăn ni đại gia súc và nhất là xây dựng; về cơ bản có nhiều thuận lợi so với vị trí tiếp cận khu vực đơ thị và công nghiệp [30].

2.1.2.2. Tài nguyên nước

Nguồn nƣớc mặt trên địa bàn huyện chủ yếu là nƣớc mƣa và nƣớc sông Vàm Cỏ Đông, hệ thống kênh từ hồ Dầu Tiếng cung cấp nƣớc chủ yếu phục vụ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp. Lƣợng nƣớc mƣa tuy lớn nhƣng phân bố không đều trong năm, mùa mƣa tập trung, cƣờng độ mƣa lớn nên dƣ thừa nƣớc gây chảy tràn bề mặt vùng đất cao làm rửa trơi, xói mịn đất; ở các vùng thấp kết hợp với lũ và đĩnh triều cao gây ngập úng. Mùa khô lƣợng mƣa thấp, đồng thời nhiệt độ cao làm lƣợng nƣớc bốc hơi bề mặt cao gây hạn hán và thiếu nƣớc cho sản xuất và phục vụ đời sống.

Nguồn nƣớc ngầm theo tài liệu của Liên Đoàn Địa chất thủy văn và kết quả khoan khai thác của chƣơng trình nƣớc sạch nơng thơn cho thấy nguồn nƣớc ngầm trên địa bàn có cả ở độ sâu nhỏ hơn 100m và độ sâu lớn hơn 200m. Trữ lƣợng nƣớc ngầm chƣa đƣợc đánh giá chính xác; chất lƣợng nƣớc tƣơng đối đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt. Hiện nay các doanh nghiệp và ngƣời dân đã khai thác nƣớc ngầm để phục vụ sản xuất và đời sống. Nguồn nƣớc ngầm tầng nông hiện đã giảm sút nhanh cung lƣợng trong khi trữ lƣợng nƣớc ngầm tầng sâu chƣa đƣợc xác định.

2.1.2.3. Tài nguyên rừng

Trên địa bàn huyện còn 286.41 ha đất rừng, chủ yếu là tràm, bạch đàn và đang có khuynh hƣớng thu hẹp dần diện tích.

Về thủy sinh vật, có 181 lồi tảo, 93 lồi động vật nổi, 59 loài động vật đáy và phân bố nhiều chủ yếu tại thủy vực sông Vàm Cỏ Đông.

2.1.2.4. Tài nguyên khoáng sản

Theo các tài liệu điều tra hiện có, trên địa bàn huyện chƣa phát hiện thấy loại tài nguyên khoáng sản lớn. Trên địa bàn huyện đang khai thác than bùn và sử dụng đất có sét gạch ngói tại Lộc Giang… , đất cho hoạt động khống sản có diện tích 205.42 ha.

2.1.2.5. Tài nguyên nhân văn

Nhân dân và chính quyền huyện Đức Hịa có lịch sử truyền thống cách mạng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ đất nƣớc qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Trên địa bàn có nhiều di tích văn hóa lịch sử đã đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng nhƣ di tích Ĩc Eo, khu ngã tƣ Đức Hịa, đình thần Mỹ Hạnh, chùa Linh Nguyên, các bia kỷ niệm…

Nguồn nhân lực đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, đã đƣợc các cấp chính quyền quan tâm xây dựng, đào tạo bồi dƣỡng có trình độ và yêu cầu chuẩn hóa. Trình độ cán bộ, cơng chức, viên chức đã đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ, vị trí đƣợc phân cơng.

Ngƣời dân có cần cù sáng tạo, ý chí tự lực tự cƣờng, biết khắc phục khó khăn, trình độ dân trí ngày càng đƣợc nâng cao, ngƣời dân đã hiểu và thực hiện tốt các chủ trƣng đƣờng lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc.

2.1.3. Thực trạng môi trường

Trên địa bàn huyện đã và đang hình thành các khu cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với quy mô lớn, vừa nên đã tác động đến môi trƣờng. Yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng và cảnh quan thiên nhiên do tác động của q trình sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, rác thải sinh hoạt,... Tác động đến môi trƣờng nƣớc, đất, khơng khí.

- Tại khu vực phát triển cơng nghiệp và đơ thị tình trạng ơ nhiễm nƣớc mặt bắt đầu phát sinh, đặc biệt trên các kênh nhánh thuộc lƣu vực của kênh Thầy Cai và kênh An Hạ, vốn là 2 kênh có khả năng tiêu thốt nƣớc rất kém và chịu tác động phát thải của các cơ sở công nghiệp trên địa bàn huyện Đức Hịa lẫn các khu cơng nghiệp của TP Hồ Chí Minh. Các mẫu nƣớc thu đƣợc trên các kênh này cho thấy

các chỉ tiêu ô nhiễm đều vƣợt tiêu chuẩn mơi trƣờng nƣớc mặt và có khả năng tăng nhanh trong thời gian tới do hiện trạng các cơ sở cơng nghiệp vẫn chƣa có, hoặc có nhƣng chƣa đồng bộ hệ thống xử lý nƣớc thải và tình hình phát triển dân cƣ, các chợ tự phát chung quanh các khu công nghiệp; ven trục lộ giao thông và các khu công nghiệp bị ô nhiễm khá cao về bụi và tiếng ồn [30].

- Đối với môi trƣờng nông thôn, các vấn đề môi trƣờng là: tỷ lệ hộ dân có hố xí hợp vệ sinh thấp; ơ nhiễm mùi và nƣớc thải - chất thải chăn nuôi tập trung chƣa đƣợc xử lý triệt để; trong sản xuất nơng nghiệp dƣ lƣợng phân bón và thuốc trừ sâu trong đất...

2.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

2.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện trong những năm qua tiếp tục ổn định ở mức cao, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch rất nhanh từ nông nghiệp sang công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ.

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 18,5%/năm (năm 2014 đạt 21,2% và năm 2015 đạt 18,13), GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2011 - 2015 đạt 19,947 triệu.

Cơ cấu về giá trị sản xuất năm 2015 của huyện tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, khu vực nơng lâm nghiệp, thủy sản chiếm 7,9%, khu vực Công nghiệp, xây dựng từ chiếm 85,4% và khu vực thƣơng mại, dịch là 6,7%.

2.1.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

1. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp đã đƣợc sự quan tâm của cả hệ thống chính trị theo tinh thần nghị quyết Trung ƣơng Đảng về phát triển tam nông, nên sản xuất nơng nghiệp chuyển biến tích cực, diện mạo nơng thơn từng bƣớc đổi mới. Sản xuất nông nghiệp của huyện tuy chịu ảnh hƣởng nhiều của thời tiết và chế độ thủy văn, cũng nhƣ của thị trƣờng và giá cả, nhƣng phát triển khá vững chắc.

Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2.329 tỷ đồng (chiếm 7,9%), tăng trƣởng 4,45%.

Tổng diện tích gieo trồng năm 2015 là 41.182,5 ha, tăng 1.419 ha so với cùng kỳ. Tổng sản lƣợng cây lúa đạt 117.467 tấn. Cây đậu phộng 6.933,5 ha, tăng 828,5 ha so với cùng kỳ, sản lƣợng đạt 19.314,7 tấn. Cây bắp lai có diện tích 3.502 ha, giảm 723,5 ha so với cùng kỳ, sản lƣợng đạt 20.438 tấn.

Về chăn ni thú y, đàn trâu có 6.270 con; đàn bị có 47.266 con, trong đó bị sữa 5.074 con; đàn heo 35.349 con; đàn gia cầm 445.139 con.

Về thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2011 - 2015, Ủy ban huyện đã chỉ đạo các phòng ban, ủy ban các xã xây dựng quy hoạch nông thôn mới.

Giai đoạn từ năm 2011 đến nay tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni trên địa bàn huyện có bƣớc chuyển biến đáng kể theo hƣớng đa canh, đa con và công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, cơ giới hóa, phịng ngừa dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, cơng tác khuyến nơng, mơ hình sản xuất… đƣợc chính quyền và ngƣời dân ngày càng quan tâm theo hƣớng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế và từng bƣớc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

2. Khu vực kinh tế công nghiệp

Công nghiệp và xây dựng phát triển nhanh khẳng định đƣợc vai trò động lực của nền kinh tế huyện, tình hình triển khai và thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tăng rất khả quan.

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 24.012 tỷ đồng (chiếm 85,4%), tăng trƣởn 18,9%. Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp phải đối phó với nhiều thách thức, nhƣng đánh giá chung giá trị sản xuất ngành công nghiệp vẫn tăng so với cùng kỳ (năm 2014 giá trị sản xuất ngành công nghiệp là 17.032 tỷ đồng). Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp chƣa hoạt động ổn định do thiếu vốn , lãi xuất tín dụng và giá cả nguyên, nhiên vật liệu tăng cao.

Hiện tại có 4 khu cơng nghiệp với diện tích 4.383 ha (diện tích này thấp hơn so với diện tích rà sốt theo Chỉ thị 07/VT-TTg là 450 ha nguyên nhân là có 3 chƣa đƣợc đƣa vào chỉ tiêu thông kê năm 2014 gồm: KCN Đại Lộc 300 ha, KCN DNN Tân Phú giai đoạn 2 với 157 ha) và 14 cụm cơng nghiệp với diện tích 2.063 ha, đến

nay có 3.237 ha đã và đang đƣợc triển khai giải phóng mặt bằng, diện tích đã giao, cho thuê trong các khu, cụm công nghiệp là 2.543 ha và cho các cơ sở kinh doanh là 340 ha các chủ đầu tƣ tiến hành san lấp đầu tƣ kết cấu hạ tầng.

2.1.4.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

Kinh tế dịch vụ của huyện phát triển nhanh, từng bƣớc vƣơn lên chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu kinh tế, cơ bản đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.

Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại, dịch vụ thực hiện năm 2015 là 2.174 tỷ đồng, tăng trƣởng 17,7%.

Dịch vụ, thƣơng mại đã có sự tham gia đầu tƣ phát triển các thành phần kinh tế, bảo đảm lƣu chuyển hàng hóa, cung ứng vật tƣ hàng hóa và tiêu thụ nơng sản hàng hóa của nhân dân. Hình thành mạng lƣới thƣơng mại từ huyện đến xã và mạng lƣới bán lẽ đều khắp trong toàn huyện.

Vấn đề xây dựng mới các chợ đã triển khai kế hoạch xây dựng và theo xu hƣớng xã hội hóa, hình thành nhiều khu chợ đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ có hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu giao lƣu hàng hóa.

Các ngành dịch vụ nhƣ bƣu chính viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm xã hội phát triển, xây dựng mới các điểm bƣu điện văn hóa xã, tỷ lệ hộ sử dụng điện thoại ngày càng tăng.

2.1.4.4. Dân số, lao động, việc làm

1. Dân số

Theo số thống kê năm 2015, dân số của huyện là 219.040 ngƣời (nam 107.297 ngƣời, nữ 111.743 ngƣời).[19]

Dân số thành thị là 35.595 ngƣời, dân số nông thôn 183.445 ngƣời. Số lƣợng dân số tăng cao, nhƣng tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện nhìn chung là ổn định qua các năm (năm 2012 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,04%), mức độ tăng cơ học cao.

Mật độ dân số trung bình của huyện năm 2015 đạt 512 ngƣời/km2. Dân số trong huyện phân bố không đều, tập trung đông ở các thị trấn, một số xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn dân số thấp.

2. Lao động việc làm

Năm 2015 tồn huyện có 135.460 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm 61,84% dân số. Trong đó số ngƣời có khả năng lao động là 133.317 ngƣời, số ngƣời mất khả năng lao động là 2.143 ngƣời. Số ngƣời ngoài tuổi lao động thực tế có tham gia lao động 10.698 ngƣời.

Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 121.821 ngƣời, các ngành sử dụng nhiều lao động: Nông nghiệp, lâm nghiệp 59.140 ngƣời, công nghiệp 35.170 ngƣời, xây dựng 7.331 ngƣời.

Lao động của huyện là lao động trẻ, có thể lực tốt, kết quả đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho ngƣời lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến nay đạt khoảng 63%, tỉ lệ lao động có tay nghề khoảng 20%. Thu nhập của ngƣời lao động tăng và ổn định qua các năm cùng với sự phát triển kinh tế của huyện. Về giải quyết việc làm, hàng năm huyện giải quyết trên 3.000 lao động vào làm công nhân các khu công nghiệp;

Tuy nhiên nguồn lực lao động của huyện chƣa đƣợc sử dụng hợp lý, việc đào đạo nghề và chuyển đổi nghề chủ yếu là lao động trẻ, số lao động lớn tuổi ở những nơi đất nông nghiệp thu hồi để phát triển kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn bất cập, ngồi việc thời gian nơng nhàn ở nông thôn cịn lớn thì một số lao động nữ của huyện làm các việc nội trợ gia đình.

2.1.4.5. Thực trạng phát triển đơ thị và các khu dân cư nông thôn

1. Thực trạng phát triển đơ thị

Huyện Đức Hịa là huyện trọng điểm phát triển kinh tế của tỉnh Long An nên trong những năm qua huyện đã đƣợc đầu tƣ phát triển đô thị tƣơng đối đồng bộ. Trên địa bàn huyện có 3 thị trấn, diện tích đất đơ thị 2.941,19 ha chiếm 6,88% diện tích đất tự nhiện của huyện, hiện trạng kết cấu hạ tầng đô thị mặc dù đã xúc tiến nhanh về đầu tƣ nguồn vốn và tiến độ xây dựng nhƣng còn chậm, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố và phát triển đô thị hiện đại.

Hạ tầng giao thông nội thị: Một số tuyến đƣờng phố chính ở thị trấn gần đây đƣợc nâng cấp, tuy nhiên còn nhiều tuyến đang bị xuống cấp và bề rộng mặt đƣờng nhỏ hẹp, chƣa đảm bảo an tồn giao thơng đơ thị, cần phải chỉnh trang lại.

Hạ tầng cấp, thốt nƣớc đơ thị: Hiện nay nhà máy nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc máy sinh hoạt. Hệ thống thoát nƣớc ở đơ thị cịn hạn chế, nƣớc thải đơ thị không qua xử lý tập trung, thoát nƣớc ở dạng tự chảy, hầu hết chƣa đảm bảo yêu cầu về thốt nƣớc, xử lý nƣớc thải đơ thị và yêu cầu về môi trƣờng.

Hạ tầng cấp điện và viễn thông đƣợc đầu tƣ xây dựng khá tốt, đảm bảo cung cấp điện ổn định và các dịch vụ viễn thông cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội [30].

2. Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn

Khu dân cƣ nông thôn đã đƣợc các cấp quan tâm lãnh đạo xây dựng khu dân cƣ nơng thơn mới, diện tích đất khu dân cƣ nơng thơn 3.520,26 ha, chiếm 8,23% diện tích đất tự nhiện của huyện.

Các khu dân cƣ nông thôn phát triển theo kiểu truyền thống và các khu dân cƣ mới đƣợc quy hoạch, chủ yếu phân bố dọc các tuyến giao thông, sông, kênh rạch lớn. Tuy có khó khăn trong việc bố trí phát triển hạ tầng và các cơng trình dịch vụ xã hội nhƣng lại rất thuận lợi về việc xây dựng nhà cửa, giao thông đi lại và điều kiện canh tác sản xuất nông nghiệp.

Đến nay các xã đã có đƣờng ơ tơ vào đƣợc đến trung tâm xã, hệ thống điện và bƣu chính viễn thơng đã đƣợc đầu tƣ xây dựng đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân và phát triển kinh tế xã hội, các cơng trình phục vụ văn hóa xã hội đã đƣợc nâng cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an theo luật đất đai 2013 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)