Cơ sở đề xuất giải pháp cho việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an theo luật đất đai 2013 (Trang 95 - 97)

2014- tháng 12/2017

3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp cho việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền

dụng đất ở

- Hệ thống văn bản pháp luật đã ban hành nhiều nhƣng chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ thậm chí cịn bất cập, luôn thay đổi. Tồn tại nhiều loại giấy CNQSDĐ qua các thời kỳ đã tạo nên một hệ thống khơng thống nhất gây khó khăn trong cơng tác theo dõi và quản lý hồ sơ.

- Số lƣợng giấy CNQSDĐ đã cấp tƣơng đối nhiều theo nhiều loại giấy chứng nhận khác nhau nhƣng việc bố trí cán bộ theo dõi, cập nhật không đƣợc xuyên suốt nên công tác đăng ký đất đai chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, chƣa có số liệu thống nhất, chính xác về cơng tác đăng ký đất đai nhất là đăng ký ban đầu, bên cạnh đó cơng tác lƣu trữ hồ sơ về đất đai cịn gặp nhiều khó khăn, Văn phịng Đăng ký đất đai huyện chƣa có kho lƣu trữ hồ sơ về lĩnh vực đất đai, dẫn đến khơng ít khó khăn cho cơng tác tra cứu hồ sơ, cung cấp thơng tin địa chính.

- Kinh phí dành cho hoạt động của ngành quản lý đất đai thiếu nên không thể đầu tƣ nhiều cho công tác: lập quy hoạch sử dụng đất, đo vẽ cập nhật và chỉnh lý bản đồ địa chính, lập hệ thống hồ sơ địa chính… Hơn nữa do huyện chƣa đủ kinh phí chi trả cho các đơn vị đo đạc nên một số xã chƣa có bản đồ, hồ sơ địa chính gây rất nhiều khó khăn cho cơng tác đăng ký đất đai.

- Tổ chức bộ máy cơ quan quản lý đất đai chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ, Văn phòng đăng ký mới đƣợc thành lập nên trong q trình hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ: thiếu cán bộ chun mơn, chƣa xây dựng đƣợc đội ngũ chuyên sâu, thiếu thiết bị cần thiết cho hoạt động đăng ký đất đai,…

- Việc luân chuyển cán bộ địa chính cấp xã đã làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác: hƣớng dẫn thủ tục cho nhân dân không đầy đủ, công tác cải cách thủ tục hành chính chậm đổi mới; hơn nữa, cán bộ địa chính cấp xã cịn kiêm nhiệm thêm nhiều công tác nên đôi lúc phải tập trung nhân lực, thời gian vào các cơng việc sự

vụ, có tính cấp bách nhƣ cơng tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai nên việc đăng ký đất đai chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Công tác tuyên truyền các quy định của pháp luật về đất đai và chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc về đăng ký đất đai cho nhân dân còn nhiều hạn chế, cách tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai không phù hợp dẫn đến ngƣời dân khơng nắm rõ quyền lợi của mình khi đăng ký cấp giấy CNQSD đất.

- Một trong những tiêu chuẩn để đăng ký quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cũng nhƣ những đăng ký biến động về nhà ở và các cơng trình xây dựng phải có đầy đủ các giấy phép xây dựng. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ nhà xây dựng khơng phép, sai phép là rất lớn gây khơng ít khó khăn cho cơng tác đăng ký đất đai.

- Nhiều địa phƣơng chƣa nhận thức đúng và đầy đủ về các quy định mới của pháp luật đất đai nên trong q trình thực hiện cịn lúng túng, e ngại dẫn đến việc thực hiện không đúng hoặc chậm trễ trong việc xét duyệt đăng ký biến động sử dụng đất, gây phiền hà, phức tạp, kéo dài thời gian. Công tác thẩm định, xét duyệt hồ sơ của các đơn vị cơ sở không chặt chẽ, nhiều hồ sơ, giấy tờ xác định nguồn gốc đất, thời điểm sử dụng đất có dấu hiệu tẩy xóa, sửa chữa.

- Hệ thống sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động chƣa đầy đủ. Hồ sơ địa chính bị thất lạc một phần hoặc thiếu xác nhận pháp lý, nhiều biến động về sử dụng đất chƣa đƣợc cập nhật hoặc đƣợc cập nhật thủ công trên bản đồ giấy nên độ chính xác chƣa cao. Khi thực hiện đăng ký đất đai phần lớn các trƣờng hợp không đƣợc ghi nhận vào sổ theo dõi ở cấp xã, thị trấn mà chỉ ghi lại trong sổ theo dõi cấp giấy CNQSDĐ ở cấp huyện (trƣờng hợp cấp mới). Công tác kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn việc chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính của phịng Tài ngun-Mơi trƣờng đối với văn phòng quyền sử dụng đất và với các UBND xã, thị trấn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Các đăng ký biến động chỉ đƣợc chỉnh lý trên giấy chứng nhận mà chƣa đƣợc chỉnh lý vào hồ sơ địa chính.

- Chất lƣợng hồ sơ địa chính đã lập cịn hạn chế nhƣ chƣa ghi đầy đủ thơng tin thửa đất hoặc ghi không đúng quy định hoặc cịn nhiều sai sót, khơng thống nhất thông tin giữa các sổ bộ với giấy CNQSDĐ hoặc với bản đồ địa chính. Việc chỉnh lý hồ sơ địa chính chƣa đƣợc thực hiện kịp thời, không đầy đủ, thiếu đồng bộ ở các cấp.

Trên đây là những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục trong công tác đăng ký đất đai nói riêng và lĩnh vực quản lý đất đai nói chung của huyện Đức Hồ. Khi đất đai, nhà ở và tài sản gắn liền với đất trở thành một loại tài sản lớn, một loại hàng hóa giao dịch trên thị trƣờng thì việc cung cấp thơng tin về tình trạng pháp lý cũng nhƣ tình trạng biến động của đất đai là hết sức cần thiết. Nếu nhƣ công tác tổ chức đăng ký đất đai không tốt, sẽ làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc cung cấp cho ngƣời dân các thông tin về đất cũng nhƣ tài sản gắn liền với đất. Do đó cần có những biện pháp thật sự hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả của công tác đăng ký đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an theo luật đất đai 2013 (Trang 95 - 97)