Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an theo luật đất đai 2013 (Trang 59 - 68)

2.2. Khái quát về hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đa

2.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

2.2.2.1. Việc tổ chức thực hiện các quy định về quản lý, sử dụng đất

Thực hiện Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 22/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2013, huyện Đức Hoà đã sớm triển khai tập huấn những nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành cho cán bộ chủ chốt của các ban, ngành, đoàn thể, UBND các xã, thị trấn trên địa bàn. Ban hành các văn bản chỉ đạo và thực hiện việc tuyên

66.2% 33.80%

Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp

truyền trên phƣơng tiện thông tin đại chúng để cán bộ và ngƣời dân có thể nắm bắt kịp thời các chính sách của Nhà nƣớc liên quan tới đất đai. Do vậy, công tác quản lý đất đai trên địa bàn huyện tiếp tục đƣợc củng cố, cơ bản hoàn thành những nhiệm vụ và kế hoạch đề ra theo đúng qui định của pháp luật.

2.2.2.2. Công tác xác lập, quản lý địa giới hành chính

Thực hiện Chỉ thị số 364/CP ngày 06/11/1991 của chủ tịch Hội đồng bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc lập bản đồ địa giới hành chính các cấp tỉnh, huyện, xã, UBND huyện Đức Hoà và UBND các xã, thị trấn đã cùng cơ quan tƣ vấn về kỹ thuật tiến hành xác định địa giới hành chính các xã và đã cùng các địa phƣơng giáp ranh xác định địa giới hành chính của huyện.

2.2.2.3. Cơng tác khảo sát, đo đạc lập bản đồ

Đến năm 1997, tỉnh Long An đã cơ bản hoàn thành việc đo đạc lập bản đồ địa chính trên phạm vi toàn tỉnh gắn với hệ tọa độ quốc gia với tổng diện tích là 449.493,78 ha, với 1.245.479 thửa đất; trên cơ sở đó đã thực hiện kê khai đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Giấy chứng nhận) đƣợc tổng cộng 1.203.840 thửa đất, tƣơng ứng diện tích 385.058,58 ha (tổng diện tích cần cấp 397.778,78 ha), đạt tỷ lệ 96,80% so với tổng diện tích cần cấp. Việc đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký cấp Giấy chứng nhận nêu trên đƣợc lập thành hồ sơ địa chính (dạng giấy) đáp ứng cơ bản công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại địa phƣơng.

Tại Chỉ thị số 1474/CT-TTg ngày 24/8/2011 và Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ, trong đó có chỉ đạo: “Tập trung để thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính gắn với cấp Giấy chứng nhận và xây dựng CSDL đất đai, hoàn thành dứt điểm cho từng đơn vị hành chính cấp huyện; triển khai thực hiện Dự án xây dựng CSDL đất đai theo mơ hình tập trung, thống nhất từ Trung ƣơng đến cấp tỉnh, cấp huyện, nhằm xây dựng mơ hình quản lý đất đai hiện đại, đáp ứng yêu cầu thông tin đất đai của các ngành, lĩnh vực và giao dịch của ngƣời sử dụng đất.”

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ TN&MT, Sở TN&MT đã tham mƣu và trình UBND tỉnh Long An phê duyệt Dự án xây dựng hệ thống hồ sơ

địa chính và CSDL quản lý đất đai tỉnh Long An (tại Quyết định số 1783/QĐ- UBND ngày 08/6/2012) làm cơ sở triển khai thực hiện. Từ năm 2008 đến nay, toàn tỉnh đã tiếp tục đầu tƣ thực hiện đo đạc lập bản đồ địa chính gắn với đăng ký cấp Giấy chứng nhận, hồn thiện hồ sơ địa chính trên phạm vi 65 xã, phƣờng, thị trấn thuộc 09 huyện của tỉnh. Hiện nay, Sở TN&MT đƣợc UBND tỉnh giao làm chủ đầu tƣ tiếp tục đang triển khai thực hiện tại 10 xã, thị trấn thuộc địa bàn 02 huyện: Bến Lức và Đức Hòa.

Năm 2015, từ khi Văn phòng Đăng ký đất đai 01 cấp đƣợc thành lập theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì việc đầu tƣ xây dựng CSDL đất đai theo mơ hình tập trung nêu trên tại huyện Đức Hoà cho thấy phát huy hiệu quả bƣớc đầu trong quá trình tiếp nhận, rút ngắn giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai, nhất là trong việc quản lý, theo dõi và viết in cấp Giấy chứng nhận; quản lý, theo dõi lịch sử thông tin từng thửa đất; kho hồ sơ scan quét lƣu trữ trong cùng hệ thống, giúp ngƣời dân, tổ chức dễ dàng tra cứu thông tin đất đai đảm bảo đƣợc thuận lợi, nhanh chóng thời gian, tiết kiệm chi phí và cơng khai, minh bạch tại địa phƣơng.

- Cụ thể: Công tác lập bản đồ địa chính đƣợc triển khai thực hiện bằng phƣơng pháp và kỹ thuật tiên tiến. Hầu hết xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã hoàn chỉnh đo đạc và lập bản đồ địa chính. Đến nay, tồn bộ 20/20 xã, thị trấn của huyện đã đƣa bản đồ địa chính chính quy dạng số vào sử dụng.

- Công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm giúp UBND các cấp nắm chắc tình hình sử dụng quỹ đất của địa phƣơng mình, trên cơ sở hiệu chỉnh các tài liệu, số liệu, bản đồ hiện có đến thời điểm ngày 01/01/2005; bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010; đánh giá tình hình sử dụng quỹ đất, thơng qua việc phân tích, so sánh cơ cấu sử dụng đất hiện tại với quy hoạch sử dụng đất của địa phƣơng; phục vụ công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất nói riêng và nghiên cứu hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế, xã hội nói chung, trên cơ sở đề xuất và thực hiện các chính sách quản lý và sử dụng đất có hiệu quả và bảo vệ tốt tài nguyên đất; làm cơ sở cho các lần kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo định kỳ.

- Công tác lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất, huyện xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng giai đoạn 2010 - 2020 cấp huyện. Việc thành lập các bản đồ quy hoạch sử dụng đất đã định hƣớng dài hạn cho công tác phân bổ nguồn tài nguyên đất đai cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội một cách khoa học và hiệu quả.

2.2.2.4. Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất

Thực hiện đồng bộ 13 nội dung quản lý nhà nƣớc về đất đai; rà soát điều chỉnh và lập quy hoạch phát triển các ngành khi quỹ đất đã đƣợc phân bổ theo kế hoạch trong quy hoạch sử dụng đất.

Ƣu tiên lập quy hoạch chi tiết xây dựng các khu đất theo tiến độ kế hoạch sử dụng đất đề ra và quy hoạch chi tiết xây dựng phải thể hiện trên nền bản đồ địa chính để làm cơ sở giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất.

Kiên quyết khơng giải quyết các trƣờng hợp sử dụng đất không đúng với mục đích đã đƣợc quy hoạch. Đồng thời tăng cƣờng công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật để ngƣời dân sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả cao.

Nghiên cứu áp dụng và thực hiện tốt các quy định của Luật đất đai và các văn bản hƣớng dẫn dƣới Luật về công tác quản lý, thực hiện công tác quy hoạch.

Nghiên cứu đề xuất và thực hiện nghiêm túc các quy định về công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đối với các dự án, cơng trình bị thu hồi đất. Có chính sách đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho ngƣời dân trong khu vực đất sản xuất bị thu hồi.

Thúc đẩy tiến độ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, đảm bảo các dự án ít khiếu nại của ngƣời dân và triển khai dự án theo đúng kế hoạch. Đề nghị tỉnh điều chỉnh giá bồi thƣờng sát với giá thị trƣờng đồng thời chuẩn bị trƣớc quỹ nhà, đất tái định cƣ đối với cơng trình, dự án lớn có thu hồi đất.

Tăng cƣờng cơng tác thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai theo quy hoạch, kế hoạch nhằm ngăn chặn kịp thời các vi phạm, đồng thời phát hiện và kiến nghị điều chỉnh những bất hợp lý trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

Khi lập các loại quy hoạch phải thống nhất sử dụng các loại bản đồ, số liệu hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở cho việc quản lý sử dụng thống nhất, xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách đồng bộ.

Căn cứ vào các chỉ tiêu phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đã phê duyệt, UBND huyện chỉ đạo các ngành, các cấp triển khai thực hiện đồng bộ và nghiêm túc. Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng theo có nhiệm vụ tham mƣu, theo dõi và thực hiện việc bồi thƣờng giải phóng mặt bằng theo diện tích các dự án, cơng trình có trong kế hoạch, đồng thời chuẩn bị đất để hỗ trợ tái định cƣ (nếu cần).

Trong quá trình thực hiện, UBND huyện phải thƣờng xuyên rà soát và chỉ đạo việc thực hiện các chỉ tiêu trong phƣơng án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để đánh giá tình hình, kịp thời báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với tình hình và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

Công bố và công khai quy hoạch sử dụng đất đến nhân dân và các tổ chức trên địa bàn huyện để thu hút đầu tƣ và cùng tham gia thực hiện.

Đối với các cụm công nghiệp cần cơng khai quy hoạch và có cơ chế thu hút các doanh nghiệp đầu tƣ bằng nhiều hình thức ƣu đãi.

Cụ thể: Thực hiện Luật Đất đai năm 2003; Nghị định 181/2004/NĐ-CP, ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ Quy định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng và hỗ trợ tái định cƣ; Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Đƣợc sự chỉ đạo của UBND tỉnh Long An, sự quan tâm, giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. UBND huyện Đức Hòa phối hợp với Trung tâm ứng dụng công nghệ Viễn thám miền Bắc (thuộc Trung tâm Viễn thám Quốc gia - Bộ Tài nguyên và Môi trường) nghiên cứu, xây dựng “Quy hoạch

sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011- 2015) huyện Đức Hịa, tỉnh Long An”.

2.2.2.5. Cơng tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất

Năm 2015, tập thể cơng chức, viên chức Sở Tài nguyên và Môi trƣờng thực hiện và hoàn thành tốt các mặt công tác, từ kiện toàn hệ thống tổ chức, bộ máy, triển khai thực hiện các chính sách, pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý

tài nguyên và mơi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,... Trong đó, đặc biệt là việc quản lý đất đai, đo đạc bản đồ đƣợc ngành tập trung thực hiện và đạt nhiều kết quả tích cực.

Ngành đã tham mƣu giải quyết 168 hồ sơ giao đất không thu tiền sử dụng đất, 8 hồ sơ giao đất có thu tiền, 4 hồ sơ đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất; 31 hồ sơ thuê đất, 18 hồ sơ thuê lại; 47 hồ sơ biến động, 4 hồ sơ cấp giấy theo thỏa thuận thế chấp; 143 hồ sơ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; 130 hồ sơ cấp đổi gắn với sở hữu nhà.

Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất cơ bản bám sát và tuân thủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc thực hiện bằng nhiều biện pháp quyết liệt, có hiệu quả, cơ bản hồn thành mục tiêu theo yêu cầu của Chính phủ, tỷ lệ cấp giấy lần đầu đạt 96,5% so với tổng diện tích cần cấp (tỷ lệ cấp giấy cho các tổ chức tôn giáo đạt 87,8%).

Ngành chủ động tháo gỡ những vƣớng mắc trong việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngƣời dân tái định cƣ đối với trƣờng hợp nhà đầu tƣ gặp khó khăn về tài chính; tiếp tục đầu tƣ kinh phí lập bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ đa mục tiêu trên phạm vi toàn huyện hoàn thành và đã đƣa vào khai thác sử dụng, phát huy hiệu quả tích cực cho quản lý đất đai.

Trong thời gian qua, thực hiện theo quy định của Luật Đất đai 2013, UBND huyện giao Phịng Tài ngun và Mơi trƣờng huyện tham mƣu thực hiện công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân. Trên cơ sở đó, Phịng Tài nguyên và Môi trƣờng đã phối hợp với UBND các xã, thị trấn kiểm tra nguồn gốc đất, xác định các đối tƣợng cần đƣợc giao, cho thuê, thu hồi và chuyển mục đích theo đúng quy định của pháp luật;

UBND huyện ban hành các quyết định thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân để thực hiện phán quyết của tòa án, bàn giao mặt bằng thực hiện các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện hay giao cho các cá nhân sử dụng khác phù hợp với quy định của pháp luật đất đai

Đối với công tác chuyển mục đích sử dụng đất, căn cứ vào nguyện vọng của ngƣời dân và phƣơng án quy hoạch đã đƣợc tỉnh phê duyệt, UBND huyện quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn huyện.

2.2.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Theo thẩm quyền đƣợc quy định trong Luật Đất đai, cấp huyện là nơi tiếp nhận đăng ký quyền sử đụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình, cá nhân thơng qua Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện.

Trong những năm qua, đƣợc sự chỉ đạo của UBND huyện và sự hỗ trợ chun mơn nghiệp vụ của Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện đã thực hiện tốt công tác cho đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, trình UBND huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tƣợng là hộ gia đình, cá nhân.

Chủ trƣơng của huyện là cấp toàn bộ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tƣợng sử dụng đất phù hợp theo quy định của Luật Đất đai 2003.

Tính đến nay, huyện đã cơ bản hoàn thành thực hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho toàn bộ đối tƣợng sử dụng đất là hộ gia đình cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong quá trình sử dụng đất. Đồng thời tạo thuận lợi trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai theo thẩm quyền cấp huyện.

2.2.2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

Theo quy định của Luật Đất đai 2013, công tác kiểm kê đất đai đƣợc các địa phƣơng thực hiện cứ 05 năm một lần, nhằm cung cấp cho các cơ quan quản lý thông tin về hiện trạng sử dụng đất, đánh giá khả năng và tiến độ thực hiện phƣơng án quy hoạch sử dụng đất cũng nhƣ kế hoạch sử dụng đất 05 năm đã đƣợc phê duyệt.

Đối với công tác thống kê đất đai, hàng năm, UBND huyện đã chỉ đạo UBND các xã, thị trấn báo cáo kết quả thống kê đất đai, phản ánh cụ thể biến động sử dụng đất hàng năm của các địa phƣơng. Sau đó, UBND huyện giao phịng Tài ngun và

Môi trƣờng tham mƣu tổng hợp báo cáo UBND tỉnh và Sở Tài nguyên và Môi trƣờng theo đúng quy định của Luật Đất đai 2013.

2.2.2.8. Cơng tác quản lý tài chính về đất đai

Cơng tác quản lý tài chính về đất đai đƣợc triển khai thực hiện theo đúng quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện đức hòa, tỉnh long an theo luật đất đai 2013 (Trang 59 - 68)