2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện ĐứcHoà
2.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện trong những năm qua tiếp tục ổn định ở mức cao, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch rất nhanh từ nông nghiệp sang công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 18,5%/năm (năm 2014 đạt 21,2% và năm 2015 đạt 18,13), GDP bình quân đầu ngƣời giai đoạn 2011 - 2015 đạt 19,947 triệu.
Cơ cấu về giá trị sản xuất năm 2015 của huyện tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản chiếm 7,9%, khu vực Công nghiệp, xây dựng từ chiếm 85,4% và khu vực thƣơng mại, dịch là 6,7%.
2.1.4.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
1. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp đã đƣợc sự quan tâm của cả hệ thống chính trị theo tinh thần nghị quyết Trung ƣơng Đảng về phát triển tam nơng, nên sản xuất nơng nghiệp chuyển biến tích cực, diện mạo nông thôn từng bƣớc đổi mới. Sản xuất nông nghiệp của huyện tuy chịu ảnh hƣởng nhiều của thời tiết và chế độ thủy văn, cũng nhƣ của thị trƣờng và giá cả, nhƣng phát triển khá vững chắc.
Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 2.329 tỷ đồng (chiếm 7,9%), tăng trƣởng 4,45%.
Tổng diện tích gieo trồng năm 2015 là 41.182,5 ha, tăng 1.419 ha so với cùng kỳ. Tổng sản lƣợng cây lúa đạt 117.467 tấn. Cây đậu phộng 6.933,5 ha, tăng 828,5 ha so với cùng kỳ, sản lƣợng đạt 19.314,7 tấn. Cây bắp lai có diện tích 3.502 ha, giảm 723,5 ha so với cùng kỳ, sản lƣợng đạt 20.438 tấn.
Về chăn nuôi thú y, đàn trâu có 6.270 con; đàn bị có 47.266 con, trong đó bị sữa 5.074 con; đàn heo 35.349 con; đàn gia cầm 445.139 con.
Về thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015, Ủy ban huyện đã chỉ đạo các phòng ban, ủy ban các xã xây dựng quy hoạch nông thôn mới.
Giai đoạn từ năm 2011 đến nay tình hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni trên địa bàn huyện có bƣớc chuyển biến đáng kể theo hƣớng đa canh, đa con và công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, giống, đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật, cơ giới hóa, phịng ngừa dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, công tác khuyến nơng, mơ hình sản xuất… đƣợc chính quyền và ngƣời dân ngày càng quan tâm theo hƣớng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế và từng bƣớc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
2. Khu vực kinh tế công nghiệp
Công nghiệp và xây dựng phát triển nhanh khẳng định đƣợc vai trị động lực của nền kinh tế huyện, tình hình triển khai và thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tăng rất khả quan.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 đạt 24.012 tỷ đồng (chiếm 85,4%), tăng trƣởn 18,9%. Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, doanh nghiệp phải đối phó với nhiều thách thức, nhƣng đánh giá chung giá trị sản xuất ngành công nghiệp vẫn tăng so với cùng kỳ (năm 2014 giá trị sản xuất ngành công nghiệp là 17.032 tỷ đồng). Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp chƣa hoạt động ổn định do thiếu vốn , lãi xuất tín dụng và giá cả nguyên, nhiên vật liệu tăng cao.
Hiện tại có 4 khu cơng nghiệp với diện tích 4.383 ha (diện tích này thấp hơn so với diện tích rà sốt theo Chỉ thị 07/VT-TTg là 450 ha nguyên nhân là có 3 chƣa đƣợc đƣa vào chỉ tiêu thơng kê năm 2014 gồm: KCN Đại Lộc 300 ha, KCN DNN Tân Phú giai đoạn 2 với 157 ha) và 14 cụm cơng nghiệp với diện tích 2.063 ha, đến
nay có 3.237 ha đã và đang đƣợc triển khai giải phóng mặt bằng, diện tích đã giao, cho th trong các khu, cụm công nghiệp là 2.543 ha và cho các cơ sở kinh doanh là 340 ha các chủ đầu tƣ tiến hành san lấp đầu tƣ kết cấu hạ tầng.
2.1.4.3. Khu vực kinh tế dịch vụ
Kinh tế dịch vụ của huyện phát triển nhanh, từng bƣớc vƣơn lên chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu kinh tế, cơ bản đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân và phát triển kinh tế xã hội.
Giá trị sản xuất ngành thƣơng mại, dịch vụ thực hiện năm 2015 là 2.174 tỷ đồng, tăng trƣởng 17,7%.
Dịch vụ, thƣơng mại đã có sự tham gia đầu tƣ phát triển các thành phần kinh tế, bảo đảm lƣu chuyển hàng hóa, cung ứng vật tƣ hàng hóa và tiêu thụ nơng sản hàng hóa của nhân dân. Hình thành mạng lƣới thƣơng mại từ huyện đến xã và mạng lƣới bán lẽ đều khắp trong toàn huyện.
Vấn đề xây dựng mới các chợ đã triển khai kế hoạch xây dựng và theo xu hƣớng xã hội hóa, hình thành nhiều khu chợ đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ có hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu giao lƣu hàng hóa.
Các ngành dịch vụ nhƣ bƣu chính viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm xã hội phát triển, xây dựng mới các điểm bƣu điện văn hóa xã, tỷ lệ hộ sử dụng điện thoại ngày càng tăng.
2.1.4.4. Dân số, lao động, việc làm
1. Dân số
Theo số thống kê năm 2015, dân số của huyện là 219.040 ngƣời (nam 107.297 ngƣời, nữ 111.743 ngƣời).[19]
Dân số thành thị là 35.595 ngƣời, dân số nông thôn 183.445 ngƣời. Số lƣợng dân số tăng cao, nhƣng tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện nhìn chung là ổn định qua các năm (năm 2012 tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,04%), mức độ tăng cơ học cao.
Mật độ dân số trung bình của huyện năm 2015 đạt 512 ngƣời/km2. Dân số trong huyện phân bố không đều, tập trung đông ở các thị trấn, một số xã có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn dân số thấp.
2. Lao động việc làm
Năm 2015 tồn huyện có 135.460 ngƣời trong độ tuổi lao động, chiếm 61,84% dân số. Trong đó số ngƣời có khả năng lao động là 133.317 ngƣời, số ngƣời mất khả năng lao động là 2.143 ngƣời. Số ngƣời ngoài tuổi lao động thực tế có tham gia lao động 10.698 ngƣời.
Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 121.821 ngƣời, các ngành sử dụng nhiều lao động: Nông nghiệp, lâm nghiệp 59.140 ngƣời, công nghiệp 35.170 ngƣời, xây dựng 7.331 ngƣời.
Lao động của huyện là lao động trẻ, có thể lực tốt, kết quả đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho ngƣời lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tỷ lệ lao động qua đào tạo đến nay đạt khoảng 63%, tỉ lệ lao động có tay nghề khoảng 20%. Thu nhập của ngƣời lao động tăng và ổn định qua các năm cùng với sự phát triển kinh tế của huyện. Về giải quyết việc làm, hàng năm huyện giải quyết trên 3.000 lao động vào làm công nhân các khu công nghiệp;
Tuy nhiên nguồn lực lao động của huyện chƣa đƣợc sử dụng hợp lý, việc đào đạo nghề và chuyển đổi nghề chủ yếu là lao động trẻ, số lao động lớn tuổi ở những nơi đất nông nghiệp thu hồi để phát triển kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn bất cập, ngồi việc thời gian nông nhàn ở nông thôn cịn lớn thì một số lao động nữ của huyện làm các việc nội trợ gia đình.
2.1.4.5. Thực trạng phát triển đơ thị và các khu dân cư nông thôn
1. Thực trạng phát triển đơ thị
Huyện Đức Hịa là huyện trọng điểm phát triển kinh tế của tỉnh Long An nên trong những năm qua huyện đã đƣợc đầu tƣ phát triển đô thị tƣơng đối đồng bộ. Trên địa bàn huyện có 3 thị trấn, diện tích đất đơ thị 2.941,19 ha chiếm 6,88% diện tích đất tự nhiện của huyện, hiện trạng kết cấu hạ tầng đô thị mặc dù đã xúc tiến nhanh về đầu tƣ nguồn vốn và tiến độ xây dựng nhƣng còn chậm, chƣa đáp ứng đƣợc u cầu đẩy nhanh tốc độ đơ thị hố và phát triển đô thị hiện đại.
Hạ tầng giao thơng nội thị: Một số tuyến đƣờng phố chính ở thị trấn gần đây đƣợc nâng cấp, tuy nhiên còn nhiều tuyến đang bị xuống cấp và bề rộng mặt đƣờng nhỏ hẹp, chƣa đảm bảo an tồn giao thơng đơ thị, cần phải chỉnh trang lại.
Hạ tầng cấp, thốt nƣớc đơ thị: Hiện nay nhà máy nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc máy sinh hoạt. Hệ thống thoát nƣớc ở đơ thị cịn hạn chế, nƣớc thải đơ thị khơng qua xử lý tập trung, thốt nƣớc ở dạng tự chảy, hầu hết chƣa đảm bảo yêu cầu về thốt nƣớc, xử lý nƣớc thải đơ thị và yêu cầu về môi trƣờng.
Hạ tầng cấp điện và viễn thông đƣợc đầu tƣ xây dựng khá tốt, đảm bảo cung cấp điện ổn định và các dịch vụ viễn thông cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội [30].
2. Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn
Khu dân cƣ nông thôn đã đƣợc các cấp quan tâm lãnh đạo xây dựng khu dân cƣ nông thơn mới, diện tích đất khu dân cƣ nơng thơn 3.520,26 ha, chiếm 8,23% diện tích đất tự nhiện của huyện.
Các khu dân cƣ nông thôn phát triển theo kiểu truyền thống và các khu dân cƣ mới đƣợc quy hoạch, chủ yếu phân bố dọc các tuyến giao thông, sông, kênh rạch lớn. Tuy có khó khăn trong việc bố trí phát triển hạ tầng và các cơng trình dịch vụ xã hội nhƣng lại rất thuận lợi về việc xây dựng nhà cửa, giao thông đi lại và điều kiện canh tác sản xuất nơng nghiệp.
Đến nay các xã đã có đƣờng ơ tơ vào đƣợc đến trung tâm xã, hệ thống điện và bƣu chính viễn thơng đã đƣợc đầu tƣ xây dựng đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân và phát triển kinh tế xã hội, các cơng trình phục vụ văn hóa xã hội đã đƣợc nâng cấp và xây dựng mới.
Thực hiện chƣơng trình nơng thơn mới, tồn huyện có 17/20 xã thực hiện quy hoạch theo nông thôn mới và đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đây là cơ sở quan trọng định hƣớng và phát triển các xã trong những năm tới.
2.1.4.6. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
Thời gian qua, các cơng trình kết cấu hạ tầng của huyện đƣợc quan tâm đầu tƣ bằng nhiều nguồn vốn (nhà nƣớc, nhân dân, các tổ chức xã hội), đã tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của huyện.
1. Giao thông
Hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn huyện phát triển khá nhanh, ngồi các tuyến giao thơng do Trung ƣơng (tuyến đƣờng N2, đƣờng Hồ Chí Minh)
đƣờng KCN Tân Đức, đƣờng vào cụm CN Hải Sơn - Tân Đô và cầu An Hạ, đƣờng cặp kênh Thầy Cai), huyện đã quan tâm đầu tƣ nhiều tuyến đƣờng liên xã, liên ấp đã đƣợc trải nhựa, đá xanh bằng nhiều nguồn vốn với hình thức xã hội hóa, Nhà nƣớc, doanh nghiệp và nhân dân cùng làm. Các tuyến đƣờng trên địa bàn huyện đều kết nối với các tuyến đƣờng lớn của khu vực và quốc tế.
Hệ thống giao thông đƣờng thủy: Sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua địa bàn huyện dài 45 km dọc theo ranh giới phía tây, chiều rộng sơng bình quân 150-160 m, độ sâu 15 - 17 m. Ngồi ra cịn các kênh chi lƣu quan trọng của hệ thống sông Vàm Cỏ Đông là kênh Nhà Thờ, kênh rạch Nhum, kênh Cầu Duyên - Hốc Thơm, kênh số 2, kênh sơng Tra, kênh chợ Đức Hịa, kênh Láng Pha, kênh Láng Ven, Bảy Quang; Kênh Thầy Cai thuộc hệ thống rạch Tra - sơng Sài Gịn, có chiều dài trên địa bàn là 19 km, rộng 30 - 40m; Một nhánh của rạch Tra chảy song song cách ranh phía Đơng của huyện 1km là kênh An Hạ dài 15 km và thông với hệ thống kênh Chợ Đệm vì vậy rất thuận tiện cho vận tải đƣờng thủy vận tải hàng hóa trong địa bàn huyện và giao lƣu với bên ngoài.[20]
2. Thủy lợi
Nhiều năm qua, hệ thống thủy lợi của huyện đã đƣợc đầu tƣ thơng qua nhiều chƣơng trình, nguồn vốn khác nhau phục vụ tƣới tiêu trong sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và phục vụ phát triển kinh tế.
3. Lƣới điện
Hệ thống lƣới điện trên địa bàn huyện hàng năm tiếp tục đƣợc đầu tƣ theo quy hoạch điện lực của huyện giai đoạn 2011 - 2015, bao gồm lƣới trung thế, cải tạo tiết diện dây dẫn, lắp đặt mới các trạm biến áp phân phối 22/0,4 KV, phát triển mới các đƣờng dây hạ thế, nhất là mạng lƣới điện phục vụ phát triển khu, cụm cơng nghiệp. Hệ thống lƣới điện đã phủ kín trên địa bàn huyện, các hộ dân đều đã có điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất.
4. Bƣu chính viễn thơng
Hệ thống bƣu chính viễn thơng phát triển kịp thời phục vụ phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu của nhân dân, mạng lƣới thu phát sóng di động có nhiều doanh nghiệp tham gia đã phủ sóng trên địa bàn huyện.
Cơng tác phục vụ tại các dịch vụ bƣu chính đạt kết quả tốt, các tuyến đƣờng thƣ đi duy trì hoạt động tốt; mạng Internet phát triển đã đáp ứng kịp thời trong việc nắm bắt thông tin. Công tác phát hành báo chí, bƣu phẩm, bƣu kiện kịp thời.
5. Giáo dục và đào tạo
Huyện đã tập trung đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, trang thiết bị đồ dùng dạy học qua thực hiện chƣơng trình kiên cố hóa trƣờng lớp và xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia, khơng cịn tình trạng học 3 ca, xóa phịng tre lá tạm thời. Quy mơ trƣờng lớp có phát triển phù hợp với nhu cầu học sinh.
Đẩy mạnh các hình thức giáo dục và tổ chức nhiều hoạt động nhằm phục vụ mục tiêu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, góp phần làm cho chất lƣợng giáo dục ngày đƣợc nâng cao. Công tác phổ cập tiểu học đúng độ tuổi đƣợc giữ vững và tổ chức thực hiện công tác phổ cập trung học phổ thông đạt 96%, huy động trẻ mẫu giáo trong độ tuổi vào lớp học đạt 100%. Thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục đạt kết quả bƣớc đầu tốt.
6. Y tế
Sự nghiệp y tế tiếp tục phát triển, nâng cao chất lƣợng khám và điều trị bệnh cho nhân dân. Đảm bảo triển khai và thực hiện các chƣơng trình y tế quốc gia trên địa bàn huyện, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt. Hoạt động của trạm y tế xã, thị trấn đã có sự chuyển biến nâng lên, có 20/20 trạm có bác sĩ, về cơ sở vật chất đã xây mới và nâng cấp 20/20 trạm y tế xã, thị trấn. Về thực hiện chuẩn Quốc gia về y tế có 18/20 đạt 90%. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng giảm còn dƣới 13%,
Thực hiện chƣơng trình dân số, gia đình và trẻ em đã đƣợc sự tập trung lãnh đạo và điều hành của cấp ủy Đảng, điều hành của UBND các cấp và sự phối kết hợp của các ban ngành, đồn thể, sự nổ lực tích cực của đội ngũ các bộ chuyên trách và công tác viên nên đạt kết quả cao, đã góp phần giảm tốc độ phát triển dân số tự nhiên xuống cịn là 1,04%,
7. Văn hóa thể thao
Hoạt động văn hố thể dục, thể thao có chuyển biến, cơng tác quản lý, bồi dƣỡng nghiệp vụ, đầu tƣ cơ sở vật chất đƣợc tăng cƣờng (nhà Văn hóa Trung tâm -
Thể dục thể thao huyện). Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" đƣợc đẩy mạnh, tỷ lệ gia đình, cơ quan đơn vị, khu dân cƣ, khóm ấp và xã đạt chuẩn văn hố tiếp tục tăng lên, đến nay đã có 73/97 ấp, khu phố đtạ chuẩn ấp văn hóa (đạt 75,25 tồn huyện).
Chất lƣợng hoạt động của đài truyền thanh huyện, xã đảm bảo duy trì thƣờng xuyên, từng bƣớc đƣợc nâng lên , phản ảnh đầy đủ kịp thời nhiệm vụ chính trị - kinh tế -xã hội của huyện, cơ sở vật chất, trang thiết bị từ huyện đến xã đều đầu tƣ.
2.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trường
2.1.5.1. Thuận lợi
Huyện Đức Hoà là một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Long An; có vị trí địa lý thuận lợi, giáp với Huyện Hóc Mơn, Huyện Bình Chánh, Củ Chi của Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm kinh tế lớn; địa hình đồng bằng, trình độ dân trí cao, có nhiều khả năng nắm bắt đƣợc những tiến bộ mới của khoa học kỹ