- triệu chứng:đau ngực, choáng váng, ngất, lịm nếu kéo dài dẫn đến suy tim điều trị:
11. lao phổi: do vi trùng lao gây tổn thương mạn tính phổi, có biến
chứng(ho ra máu, suy kiệt). Bệnh này lây qua đường hô hấp.
Bài 2: LAO.
1.Tình hình lao ở Việt Nam:
- Tỷ lệ mắc lao hiện nay cao(Việt Nam đứng thứ 13 trong 22 nước có số bệnh nhân lao cao trên tồn cầu).
- Chương trình chống lao chỉ đạt hiệu quả 85%. - Sau đại dịch HIV, lao phát triển nhiều.
- Tình trạng lao kháng thuốc ngày càng tăng. - Chẩn đaons lao là vấn đề rât khó.
- Điều trị lao có hai phác đồ: điều trị lao mới và điều trị lao tái phát.
2. Lâm sàng:
- Ho khạc đờm trên 2 tuần. - Sốt về chiều.
- Ho ra máu đỏ tươi có đi khái huyết(số lượng giảm nhưng màu máu tăng dần). - Tổn thương nhiều ở 2 phổi nên gây khó thở.
- Ran nổ rải rác nhất là ở nửa trên hai phổi.
- Chẩn đoán bằng lâm sàng: hỏi, khám, hỏi bệnh sử(các triệu chứng toàn thân gợi ý
cho hội chứng nhiễm độc, triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể…) của bệnh nhân, những nguy cơ mắc lao(tiểu đường, dùng corticoid kéo dài, đã phẫu thuật cắt dạ dày…).
- Chẩn đoán bằng X – Quang : mang tính định hướng, có dấu hiệu tổn thương sau:
+ Tổn thương nốt: hạt kê, nốt nhỏ, nốt lớn. + Tổn thương thâm nhiễm.
+ Tổn thương hang.
+ Tổn thương xơ: trong tổn thương lao thường có xơ hóa. + Vơi hóa: trong lao cũ, lao mạm tính, di chứng lao ổn định.
- Chẩn đốn bằng vi sinh: tìm thấy vi trùng lao trong đờm(BK).
+ Vi trùng lao gồm 3 loại: lao bò, lao chim, lao người.
+ Vi khuẩn lao kháng cồn và kháng acid(AFB: acid fast bacilli). Cấy trong môi trường thông thường sau 2 tháng mới mọc, cấy trong môi trường đồng vị C14 sau 14 ngày mọc. + Phương pháp thực hiện: soi trực tiếp, phương pháp thuần nhất, nuôi cấy, phương pháp tiêm truyền động vật(dùng trong phịng thí nghiệm), cấy BK hệ thống, kỹ thuật PCR(có thể gây dương tính giả: độ nhạy: 100%, độ đặc hiệu: 50%).