Sơ đồ địa giới hành chính quận Cầu Giấy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 49)

2.1.1.2. Địa hình, địa chất

a) Địa hình

Cầu Giấy có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, đặc trƣng của khu vực phía Tây trung tâm Hà Nội với 2 vùng địa hình chính: khu vực địa hình cao ven đê Bƣởi, gồm các phƣờng Nghĩa Đô, Nghĩa Tân và Quan Hoa và khu vực thấp trong đồng, gồm các phƣờng Mai Dịch, Dịch Vọng Hậu, Dịch Vọng, Yên Hoà và Trung Hoà.

b) Địa chất

Các yếu tố tự nhiên tạo thành môi trƣờng địa chất vùng Hà Nội nói chung và khu vực Cầu Giấy nói riêng nhƣ cấu tạo địa chất, địa mạo, trạng thái địa động lực, điều kiện địa chất thủy văn,... rất đa dạng và phức tạp. Thêm vào đấy, các tác động

các cơ sở công nghiệp, du lịch, dịch vụ,... đã gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến chính mơi trƣờng địa chất và tính bền vững của nó.

Trên cơ sở các kết quả khảo sát và quan trắc trong nhiều năm qua cùng với những tƣ liệu đã có trƣớc đó cho thấy cùng với khu vực Nam sông Đuống của huyện Gia Lâm, Cầu Giấy thuộc Phụ vùng II với mơi trƣờng địa chất có tính bền vững trung bình khá thuận lợi cho xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng.

2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Cầu Giấy nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mƣa nhiều, với 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 10; mùa khô, lạnh từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

a. Nhiệt độ khơng khí

Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 24,460C. Số giờ nắng trung bình khá dồi dào với 1.645 giờ. Trung bình một ngày có 3-5 giờ nắng, tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng 10 (trung bình mỗi ngày có tới 7 giờ nắng). Bức xạ tổng cộng hàng năm của khu vực là 125,7 kcal/cm2, bức xạ quang hợp chỉ đạt 61,4 kcal/cm2. Tổng nhiệt độ hàng năm đạt 8.500-9.0000C.

b. Lƣợng mƣa

Lƣợng mƣa trung bình năm 1.600 - 1.700 mm (1.670 mm), lƣợng mƣa năm ít nhất là 1.000mm, lƣợng mƣa năm nhiều nhất là 2.630mm. Song lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, mùa mƣa tập trung vào các tháng 7,8,9 với lƣợng mƣa chiếm 80-85% lƣợng mƣa của cả năm, mùa này thƣờng có những trận mƣa kéo dài, kèm theo gió xốy và bão.

c. Độ ẩm khơng khí

Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 84%. d. Chế độ gió

Có 2 hƣớng gió chính thịnh hành: Gió mùa Đơng nam thổi vào mùa hè và gió mùa Đơng bắc thổi vào mùa Đông. Hàng năm quận Cầu Giấy nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khoảng 5 - 7 cơn bão. Bão thịnh hành từ tháng 7 đến tháng 10, tháng 8 bão xảy ra nhiều nhất, đe dọa

không chỉ sản xuất nông nghiệp mà cả đời sống nhân dân[30].

2.1.1.4. Các nguồn tài nguyên

a) Tài nguyên đất

Đất phù sa trong đê, không đƣợc bồi hàng năm là loại đất đặc trƣng, phổ biến phân bố ở hầu khắp trên địa bàn quận. Đất phù sa trên địa bàn tƣơng đối ổn định, thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là các loại lúa, rau màu và hoa cây cảnh. Đặc biệt là các loại lúa đặc sản, nhƣ Nếp làng Vòng. Tuy nhiên, đến nay do phát triển đơ thị nên khơng cịn duy trì đƣợc.

b) Tài nguyên nƣớc

Quận Cầu Giấy khơng có nhiều trữ lƣợng nƣớc mặt, do ít hệ thống sơng, hồ lớn. Ảnh hƣởng gián tiếp bởi nguồn nƣớc mặt từ hồ Tây qua sông Tô Lịch. Nguồn nƣớc mặt từ hồ Nghĩa Tân và một vài hồ nhỏ. Bên cạnh đó cịn sử dụng nguồn nƣớc mặt cung cấp từ hồ sông Đà qua hệ thống cấp nƣớc sạch của Vinaconex.

Hà Nội nói chung và Cầu Giấy nói riêng nằm trong khu vực có nguồn nƣớc ngầm khá dồi dào với trữ lƣợng khá lớn, chất lƣợng tốt. Hiện nay Công ty nƣớc sạch Thành phố đang khai thác hệ thống giếng khoan tại nhà máy nƣớc Mai Dịch và Cáo Đỉnh (Bắc Từ Liêm) [30].

c) Tài nguyên nhân văn

Cầu Giấy là một vùng đất cổ, từ xa xƣa đã giữ một vị trí chiến lƣợc quan trọng của Thăng Long - Hà Nội. Vùng đất và con ngƣời ở đây gắn với văn hóa, lịch sử của Thăng Long - Hà Nội, với các địa danh nổi tiếng nhƣ: Cầu Giấy, Mai Dịch,... với các di tích lịch sử, văn hóa nhƣ: Đền thờ Tƣớng qn Trần Cơng Tích, Chùa Dụ Ân, chùa Hoa Lăng, chùa Hà, đình Cót, chùa Thánh Chúa, di tích cơ sở cách mạng nhà ơng Tạ Đình Tán, các làng nghề nổi tiếng nhƣ Cốm Vòng, nghề làm giấy sắc phong, kẹo mạch nha Nghĩa Đơ, nghề làm giấy bản, quạt giấy Làng Cót,... gắn với các lễ hội làng Dịch Vọng Hậu,...

Ngày nay, Cầu Giấy cũng là địa bàn bố trí các trƣờng đại học, viện nghiên cứu. Đây là những nền tảng quan trọng cho việc định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đô thị và quản lý, sử dụng đất theo hƣớng bền vững[30].

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

* Công tác Y tế, Dân số - Kế hoạch hóa Gia đình:

Triển khai Tháng hành động vì An tồn thực phẩm năm 2016, quận tổ chức nhiều đoàn kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn quận, tập trung chủ yếu tại các chợ, các cơ sở chế biến thực phẩm. Trong tháng hành động vì an tồn thực phẩm kiểm tra 150 cơ sở, ra quyết định xử phạt 62 cơ sở với tổng số tiền 370,550 triệu đồng. Qua kiểm tra hành nghề y dƣợc đã xử phạt 10 nhà thuốc vi phạm với tổng số tiền 41,250 triệu đồng.

Tổ chức 8 lớp tập huấn nghiệp vụ công tác Dân số - KHHGĐ năm 2016 cho 100% cộng tác viên Dân số - KHHGĐ trên địa bàn. Trong 6 tháng đầu năm, toàn quận có 1.631 trẻ mới sinh (tăng 09 trẻ so với cùng kỳ năm trƣớc) [30].

* Về các hoạt động văn hóa - xã hội:

Năm 2016 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVI; là năm bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, đồng thời là năm đầu thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2021. Với tinh thần trách nhiệm cao, ngay từ những ngày đầu năm, cơng tác văn hóa xã hội với nhiệm vụ trọng tâm là đảm bảo an sinh xã hội đã đƣợc lãnh đạo quận Cầu Giấy quan tâm chỉ đạo thực hiện, qua 6 tháng đầu năm quận Cầu Giấy đã đạt những kết quả nhƣ sau:

- Về văn hóa thơng tin – thể dục thể thao: Các hoạt động thông tin tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ, TDTT đƣợc tập trung chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nƣớc vàcuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp với 49 buổi biểu diễn ca múa nhạc từ quận tới phƣờng; Toàn quận đã kẻ vẽ 3.000 băng rôn, 7.500 m2 pa nô, 4.000 m2 biểu ngữ lớn, trên 2.000 lƣợt cờ, phƣớn, biên soạn 250 lƣợt tin, bài kịp thời tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị - xã hội của Thành phố và của quận. Hệ thống đài phát thanh phƣờng đã thực hiện trên 2.000 giờ phát thanh đảm bảo đƣa lƣợng thơng tin chính xác, kịp thời đến mọi tầng lớp nhân dân. Duy trì tốt hoạt động của các nhà văn hóa, thƣ viện, tủ sách; đầu tƣ bổ sung hệ thống Đài truyền thanh không dây trên địa bàn các phƣờng.

* Về giáo dục và Đào tạo:

Quận đã hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học 2015 - 2016, chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc giữ vững. Tổ chức và tham gia thi giáo viên, nhân viên giỏi các cấp của các bậc học (đạt 21 giải cấp Thành phố); thi nghề phổ thông; thi học sinh giỏi các cấp (trong đó cấp Quốc gia đạt 90 giải; cấp Thành phố đạt 252 giải); Đạt 03 giải Piano quốc tế và Cờ vua Đông Nam Á, đạt 41 huy chƣơng ở các cuộc thi vẽ tranh, khiêu vũ thể thao và cờ vua cấp Quốc gia , đặc biệt tham gia thi đấu Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc đạt 23 huy chƣơng (17 HCV, 3 HCB, 3 HCĐ); Tổ chức cho 2.500 học sinh tiểu học và THCS tham gia chƣơng trình phổ cập bơi bằng 100% kinh phí từ ngân sách của quận. Tổ chức tốt Lễ Tuyên dƣơng khen thƣởng các học sinh đạt thành tích cao năm học 2015 - 2016.

* Cơng tác đầu tư, Quản lý và phát triển đô thị:

- Công tác đầu tƣ xây dựng cơ bản: Trong 6 tháng đầu năm 2016, UBND quận triển khai thực hiện 81 dự án (57 dự án đang thực hiện đầu tƣ: 20 dự án chuyển tiếp, 05 dự án đã khởi công xây dựng, 32 dự án mới triển khai; 24 dự án đang chuẩn bị đầu tƣ); Đôn đốc thực hiện công tác GPMB và đẩy nhanh tiến độ thi công xây lắp các dự án đã đề ra đối với các dự án chuyển tiếp, đặc biệt là các cơng trình trọng điểm của Thành phố và các dự án chào mừng 20 năm thành lập quận.

- Cơng tác giải phóng mặt bằng: Hiện nay, quận Cầu Giấy có 63 dự án đang triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng, với tổng diện tích đất thu hồi: 55,38 ha; Liên quan đến khoảng 2.357 hộ gia đình, cá nhân; Dự kiến phải bố trí tái định cƣ cho 1.404 hộ gia đình, cá nhân. Tính đến tháng 6/2016, đã hồn thành cơng tác giải phóng mặt bằng 07 dự án và cơ bản hoàn thành 04 dự án, nhận bàn giao 9,535 ha đất, với tổng số tiền chi trả là 143,417 tỷ đồng.

* Công tác Quản lý đô thị và trật tự xây dựng:

+ Tiếp tục triển khai thực hiện “Năm trật tự và văn minh đô thị” Thành phố về “Năm trật tự và văn minh đô thị” với trọng tâm: Tập trung chỉnh trang đơ thị, thanh thải đƣờng dây; Rà sốt xử lý nhà siêu mỏng, méo; Quản lý trật tự xây dựng tại các tuyến đƣờng mới mở; Kiểm tra, rà soát lại những điểm chiếu sáng, thoát

nƣớc; Rà sốt, cơng tác tổ chức giao thơng, đèn tín hiệu trên địa bàn quận đảm bảo an tồn giao thơng và hạn chế ùn tắc giao thông; Cơng tác quản lý sử dụng vỉa hè, lịng đƣờng, trông giữ xe, biển hiệu quảng cáo, mái che, mái vẩy, vệ sinh môi trƣờng; Rà soát các điểm kinh doanh phế liệu trên địa bàn quận.

+ Công tác quản lý trật tự xây dựng tiếp tục đƣợc triển khai đồng bộ, toàn diện tại các phƣờng. Xử lý kiên quyết các trƣờng hợp vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn quận (trong 6 tháng đầu năm 2016 đã ban hành 45 quyết định xử phạt và 04 quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả với tổng số tiền phạt 916 triệu đồng). Thành lập và công nhận lại 07 ban quản trị chung cƣ; Đã cấp 399 Giấy phép xây dựng và Giấy phép xây dựng tạm với tổng diện tích sàn xây dựng là 101.067,2 m2.

2.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy

2.1.3.1. Thuận lợi

Là một quận nội thành của thành phố Hà Nội với hệ thống giao thông khá phát triển Cầu Giấy có vị trí đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, quốc phịng an ninh của thủ đơ – cửa ngõ phía tây của thành phố. Cầu Giấy thuộc khu vực phát triển của thành phố trung tâm, đây là một trong những điều kiện đặc biệt thuận lợi thu hút nguồn lực vốn tài chính, ngn nhân lực và khoa học công nghệ thúc đấy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội của quận nói riêng và của Hà Nội nói chung [38].

So với các quận nội thành cũ, quận Cầu Giấy còn một phần tiềm năng về quỹ đất cho chỉnh trang và phát triển đô thị (đất nơng nghiệp và đất đã đƣợc thu hồi, giải phóng mặt bằng thu hút đầu tƣ).

Hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị đƣợc đầu tƣ phát triển khá đồng bộ và càng ngày càng hoàn thiện cùng với tốc độ đơ thị hóa nhanh và nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn lớn là những điều kiện đặc biệt thuận lợi để phát triển nhanh kinh tế xã hội, đặc biệt là dịch vụ, du lịch cao cấp.

2.1.3.2. Khó khăn

các khu dân cƣ trên địa bàn quận Cầu Giấy đƣợc hình thành từ lâu đời đan xen với các khu đơ thị hiện đại do đó đã tạo bộ mặt kiến trúc đơ thị chƣa hài hịa. Thành phố nói chung và quận Cầu Giấy nói riêng gặp nhiều khó khăn trong việc lựa chọn bảo tồn các kiến trúc cũ và xây dựng các khu đô thị hiện đại đảm bảo sự phát triển đồng bộ theo quy hoạch[30].

Do sức hút của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đơ thị với tốc độ cao, cũng giống nhƣ các quận khác của Thủ đơ, quận Cầu Giấy đang phải đối mặt với dịng nhập cƣ từ các quận khác của thành phố cũng nhƣ địa phƣơng khác của cả nƣớc. Tốc độ tăng dân số cơ học cao đang gây sức ép lớn đối với vấn đề quản lý xã hội và các vấn đề khác trong quá trình phát triển.

Quá trình phát triển nhanh kinh tế - xã hội và đơ thị đang có những tác động tiêu cực đến môi trƣờng khu vực. Đây là vấn đề đáng quan tâm để khắc phục nhằm hạn chế những ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng, nhằm phát triển du lịch và hình ảnh đơ thị hiện đại.

2.2. Khái quát tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giấy, thành phố Hà Nội

2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

2.2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện

UBND quận Cầu Giấy đã áp dụng và thực hiện đúng các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai. Ngồi ra cịn tun truyền phổ biến nội dung các văn bản pháp luật về đất đai đến cán bộ địa chính cấp phƣờng cũng nhƣ ngƣời sử dụng đất nắm đƣợc và thực hiện theo. Việc cập nhật các văn bản mới thƣờng xuyên đƣợc thực hiện và áp dụng kịp thời. Nên công tác quản lý về đất đai ngày càng chặt chẽ và phù hợp với thực tế hơn.

Trong giai đoạn 2011-2015, UBND quận đã triển khai thực hiện nhiều văn bản pháp luật về đất đai nằm trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của UBND quận Cầu Giấy nhƣ: căn cứ Kế hoạch số 171/KH-UBND ngày 25 tháng 09 năm 2014 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ

hiện trạng sử dụng đất năm 2014; căn cứ Kế hoạch số 143/KH-UBND ngày 20/10/2014 của UBND quận Cầu Giấy về công tác kiểm kê đất đai lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 trên địa bàn quận Cầu Giấy; văn bản số 6391/UBND- TNMT ngày 27/8/2014 của UBND thành phố Hà Nội về việc lập Kế hoạch sử dụng đất năm 2015 cấp quận, danh mục dự án, cơng trình thu hồi đất, danh mục dự án chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng trên địa bàn thành phố năm 2015; nghị Quyết đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 và Nghị quyết đại hội Đảng bộ quận Cầu Giấy lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015; quyết định số 2267/QĐ-UBND ngày 26/4/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) quận Cầu Giấy;

Ngoài ra, Ủy ban nhân dân quận Cầu Giấy cũng đã tổ chức thực hiện các nội dung về tuyên truyền pháp luật, tập huấn nâng cao kiến thức về pháp luật đất đai cho các bộ và ngƣời dân nhƣ: tổ chức 05 lớp tập huấn để trao đổi và triển khai các nội dung thực hiện, đảm bảo các hƣớng dẫn thi hành có liên quan đƣợc nhanh chóng triển khai áp dụng vào cơng tác quản lý tài nguyên và môi trƣờng trên địa bàn quận; tổ chức thông tin trên hệ thống loa phát thanh của Ủy ban nhân dân các phƣờng về những nội dung đổi mới của Luật Đất đai năm 2013 và các Văn bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 49)