Tình hình giải quyết khiếu nại tố cáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 67 - 70)

Năm Tổng sốtrƣờng hợp Các trƣờng hợpđã giải quyết Tỷ lệ(%) 2013 2 2 100 2014 2 1 50 2015 3 3 100 2016 2 2 100 2017 3 2 66.67 Tổng 12 10 83.33

(Nguồn: Phịng Tài ngun & Mơi trường quận Cầu Giấy)

Nhìn chung, có thể thấy đƣợc tình hìnhtranh chấp đất đai trên địa bàn quận trong 5 năm qua tƣơng đối nhiều. Mặc dù công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại vẫn đƣợc UBND quận quan tâm đúng mức nhƣng vẫn chƣa giải quyết triệt để. Nguyên nhân do các vấn đề liên quan đến đất đai phức tạp, do sự kém hiểu biết của ngƣời dân và một phần do quản lý cịn hạn chế. Nhƣng nhìn chung kết quả thực hiệngiải quyết tranh chấp khá tốt.

ngăn ngừa lợi dụng kiếm lời của những ngƣời kém hiểu biết hoặc hiểu biết ít về đất đai. Các hoạt động dịch vụ công về đất đai sẽ giúp xóa bỏ đƣợc nhiều tổ chức mơi giới, hạn chế đƣợc các xáo trộn và phát hiện đƣợc các cán bộ địa chính thối hố biến chất hoặc một số lợi dụng quyền hạn bao che gây thiệt hại tài nguyên đất. Đặc biệt hệ thống giúp tránh đƣa đẩy giá gây thiệt hại đến tài nguyên đất.

Trên địa bàn quận Cầu Giấy thì hoạt động này còn chƣa phát triển. Đây là lĩnh vực cịn rất mới nên rất khó triển khai thực hiện. Vì vậy trong thời gian tới cần có sự hƣớng dẫn của các cấp để công tác này đƣợc thực hiện một cách tốt hơn.

2.2.1.14. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai

Đây là nội dung mới đƣợc bổ sung vào luật đất đai năm 2013 những đã đƣợc quận Cầu Giấy triển khai và sử dụng từ rất sớm nhằm các mục đích nhƣ xây dựng hệ thống thông tin cơ sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật hạ tầng thông tin về đất đai quận, hay hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và cơ sở dữ liệu của quận. Qua đó đáp ứng đƣợc các yêu cầu nhƣ: bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật đƣợc thuận tiện đối với toàn bộ dữ liệu đất đai tại quận; bảo đảm yêu cầu về cập nhật thông tin, chỉnh lý dữ liệu đất đai, đảm bảo phân cấp chặt chẽ đối với quyền truy cập thông tin trong cơ sở dử liệu; thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và lƣu trữ đƣợc thông tin biến động về sử dụng đất trong lịch sử và thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác thơng tin đất đai.

Có thể nói rằng, xây dựng hệ thống thông tin đất đai là cần thiết và thiết thực. Việc xây dựng hệ thống thông tin đất đai đã đƣợc quạn thực hiện và triển khai từ rất sớm qua cổng thơng tin đất đai có thể cập nhật đƣợc tình hình sử dụng đất của quận và nhiều thơng tin cần thiết khác. Tuy nhiên do còn nhiều hạn chế về khả năng và đây cũng là hình thức quản lý mới nên việc áp dụng cịn gặp nhiều khó khăn.

2.2.1.15. Phổ biến, giáo dục về đất đai

Một số các hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục về đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy gồm:phổ biến những điểm mới của Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành; tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên sâu về Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành; tổ chức tập huấn kiến thức pháp luật, kỹ năng tuyên

truyền pháp luật về đất đai cho đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; phổ biến pháp luật đất đai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; tổ chức Ngày hội tƣ vấn pháp luật đất đai, tọa đàm, trao đổi, sinh hoạt, nói chuyện chuyên đề về các vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai; tổ chức hội thi tìm hiểu pháp luật về đất đai hoặc lồng ghép tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai trong nội dung thi tìm hiểu pháp luật; và biên soạn, in ấn, phát hành các tài liệu phục vụ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.

Ngồi các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật nêu trên, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tình hình thực tiễn, các cơ quan, đơn vị, địa phƣơng tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai bằng các hình thức khác phù hợp nhƣ: tổ chức Ngày Pháp luật; thơng qua cơng tác hịa giải ở cơ sở, trợ giúp pháp lý, tƣ vấn pháp luật; lồng ghép vào hoạt động chuyên môn (tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo, thanh tra, kiểm tra, đối thoại, xử lý vi phạm hành chính,…).

Các hình thức phổ biến luật đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành sẽ giúp ngƣời dân nắm đƣợc các quy định cơ bản của pháp luật về đất đai, qua đó nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật về đất đai và hạn chế các vi phạm về đất đai trên địa bàn quận Cầu Giấy là cần thiết.Đồng thời cũng nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà về đất đai trên địa bàn quận.

2.2.2. Phân tích hiện trạng sử dụng đất quận Cầu Giấy năm 2017

2.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017

Theo kết quả thống kê đất đai, tính đến thời điểm 31/12/2017, quận Cầu Giấy có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.231,70 ha [28]. Trong đó:

Đất nơng nghiệp: diện tích đất nơng nghiệp 16,51 ha, chiếm 1,34% tổng diện

tích đất tự nhiên của quận, cụ thể nhƣ sau:

+ Đất sản xuất nông nghiệp 16,10 ha, chiếm 97,52% tổng diện tích đất nơng nghiệp, trong đó: đất trồng cây hàng năm đạt 3,32 ha, chiếm 20,11% tổng diện tích đất nơng nghiệp, tồn bộ là đất trồng cây hàng năm khác; đất trồng cây lâu năm

12,78 ha, chiếm 77,41% tổng diện tích đất nơng nghiệp; chiếm 1,04% tổng diện tích đất tự nhiên. Loại đất này phân bố ở tất cả các phƣờng trên địa bàn Quận; đất nuôi trồng thủy sản 0,41 ha, chiếm 2,48% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Phân bố tất cả các phƣờng trên địa bàn quận, chủ yếu đƣợc dùng để nuôi trồng các loại cá, tôm.

20.11%

77.41%

2.48%

Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất ni trồng thủy sản

Hình 2.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 quận Cầu Giấy

+ Đất phi nơng nghiệp: diện tích đất phi nơng nghiệp của quận 1.139,68 ha, chiếm 92,53% tổng diện tích tự nhiên của tồn quận, cụ thể: đất ở (đất ở đô thị) là 463,70 ha, chiếm 40,69% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp và chiếm 37,89% tổng diện tích đất tự nhiên; Đất chuyên dùng 641,88 ha, chiếm 56,32% tổng diện tích đất phi nơng nghiệp của quận.

+ Đất chưa sử dụng: theo kết quả kiểm kê, diện tích đất chƣa sử dụng của

tồn quận là 80,82 ha, chiếm 6,56% tổng diện tích t ự nhiên của quận, bao gồm toàn bộ là đất bằng chƣa sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn quận cầu giấy, thành phố hà nội (Trang 67 - 70)