Làm cho khu vực trở nên an toµn

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 60)

Sau khi lËp kÕ ho¹ch, b­íc tiÕp theo trong quy trình hồn thỉ phơc håi m«i trường là việc làm cho khu vực trở nên an tồn. Cơng việc này bao gồm các phần việc sau đây:

Di dời các cơ sở hạ tầng, các thiết bị khơng dùng hoặc khơng cịn sư dơng n÷a ra khái khu vực. Khơng một phương tiện hay thiết bị nào được ®Ĩ l¹i trong khu vùc dù kiến hồn thổ phục hồi mơi trường nếu khơng có sự chấp thuận bằng văn bản của người chủ đất hoặc của cơ quan quản lý cã liªn quan.

Di dời tất cả các loại chất thải đến khu vực đổ thải theo quy định. Cần phải chú ý đặc biệt đến các loại chất thải nguy hại cịn sót lại kể cả các cơngtenơ và các loại bao bì đà bị ơ nhiễm, và việc di dời này cũng cần phải tuân thủ các quy định về quản lý chất thải thông thường và quản lý chất thải nguy hại.

Di dời tất cả các xưởng dịch vụ, sữa chửa cơ khí ra khỏi khu vùc. Di dời hoặc chơn lấp vật liệu bê tông.

Lấp đầy hoặc che phủ vĩnh viễn một cách an tồn bất kỳ giếng, lị hoặc các hố đào tương tự nào trong khu mỏ;

Hạn chế hoặc ngăn ngừa người dân xâm nhập vào khu vực.

Cần chú ý đề phòng các khả năng sinh ra những mối nguy hiểm khác cho sự an toµn cđa khu vùc do chÝnh cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường gây nên như vấn đề về hoả hoạn. Cần phải tuân thủ các quy định của chính quyền địa phương về kiểm

IV.1.4. ThiÕt kÕ địa mạo

Các yêu cầu khi thiết kế địa mạo

Tiêu chuẩn đầu tiên và quan trọng nhất để thiết kế địa mạo là cảnh quan của khu vực được hồn thổ phục hồi mơi trường phải phù hợp hoặc gần giống với các vùng đất chưa bị tác động ở xung quanh đó. Ngun tắc chung là các góc dốc của địa hình mới nằm trong khoảng các góc dốc tự nhiên của vùng phụ cận là tốt nhất. Điều này không chỉ tạo ra sự phù hợp về mặt cảnh quan mà cịn thích hợp với các vùng phụ cận về các điều kiện mưa, loại đất và loại cây cối để phủ xanh, tạo nên sự bền vững lâu dài.

Việc tái tạo lại hình dáng, làm cho khu vực bằng phẳng, hài hồ với địa hình xung quanh là một vấn đề hết sức quan trọng trong quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường. Nếu các sườn nghiêng hoặc bờ dốc khơng ổn định thì lớp đất mặt dễ bị xáo trộn, bị rửa trôi dẫn tới việc tái phủ xanh sẽ kém hiệu quả, thời gian chăm sóc cây sẽ kéo dài thêm. Tính ổn định của khu vực là nhân tố cã ý nghÜa quan träng nhÊt xÐt vỊ góc độ an tồn cũng như cơng tác phủ đất mặt và tái phủ xanh sau này. Nếu việc hồn thổ được tiến hành đúng quy cách thì nó khơng chỉ góp phần làm giảm bớt áp lực lên quá trình phục hồi mơi trường mà cịn làm giảm bớt áp lực cho q trình bảo trì chăm sóc về sau này. Khi lập kế hoạch về địa mạo cuối cùng của toàn bộ khu mỏ cần phải cân nhắc đến cả các cơng trình hạ tầng có liên quan. Địa mạo ci cïng cđa khu vùc ph¶i tương đồng với khu vực xung quanh về mặt mỹ quan và địa hình. Ví dụ, nếu độ dốc của các sườn nghiêng của địa mạo mới tương tự như độ dốc của các sườn nghiêng tự nhiên xung quanh thì chúng sẽ khơng gây ra sự khó chịu khi quan sát cảnh quan của tồn bộ khu vực. Khi thiết kế địa mạo của khu vực cần hồn thổ phục hồi mơi trường, cần phải xem xét đến các yếu tố sau đây:

C¶nh quan địa mạo sau hồn thổ phục hồi mơi trường của khu vực có ổn định kh«ng?

Phải đánh giá khả năng xói mịn tại khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường. Độ dốc và mật độ các dòng chảy là các yếu tố quan trọng cần phải chú ý.ë c¸c s­ên

dốc đứng và dốc rất dài, nước mưa chảy tràn thường được thoát nhanh và như vậy chúng có khả năng gây xói mịn bề mặt dốc. Các sườn dốc thoai thoải, cã ®é dèc thÊp th­êng Ýt bị xói mịn và thảm thực vật cũng có thể hình thành dễ dàng hơn nhiều;

C¸c dốc tự nhiên trong khu vực đà hình thành do q trình xói mịn tự nhiên, vì thế cần nghiên cứu, tham khảo và sử dụng các số liệu này khi thiết kế và xây dựng địa mạo. Như vậy có thể xác định sơ bộ góc dốc, hình dáng và độ dài của sườn nghiêng của khu vực cần hồn thổ phục hồi mơi trường thơng qua viƯc xem xÐt c¸c u tè của các sườn dốc tự nhiên xung quanh. Các sườn dốc tự nhiên này phần lớn chịu được các điều kiện tự nhiên của khu vực như tác động của mưa, của các q trình xói mịn, v.v. trong thời gian rất dài trước đó. Tuy nhiên cần lưu ý rằng địa mạo của khu vực đà khai thác xong được hình thành từ các đất/đá bở rời, dễ bị xói mịn hơn đất/đá hình thành tự nhiên trong khu vực;

KÝch th­íc cđa khu vực được hồn thổ;

Mơ hình thốt nước cho khu vực phải được chú ý cẩn thận, vì đó là mét phÇn cđa hƯ thèng thủ văn trên toàn bộ mặt của khu vực. Mật độ hƯ thèng tho¸t n­íc cđa c¸c khu vực xung quanh là tiêu chí chính sử dụng để tham khảo khi đưa ra các yêu cầu cho khu vực hoàn thổ phục hồi m«i tr­êng;

Những nơi mà diện tích khu vực hạn chế không đủ rộng để tạo được mặt nghiêng dốc ổn định, thì có thể cần phải đắp các bờ chắn hay áp dụng các biện pháp kiểm sốt xói mịn tương tự. Cần chú ý tránh việc tạo ra các sườn dốc có mặt nghiêng lồi hồn tồn mà nên tạo ra các sườn dốc có hình dáng tương tự như được trình bày trong hình 3. Hình này cũng minh hoạ hình dáng của một cơng trình có mặt dốc nghiêng lý tưởng (a) hoặc cách áp dụng cho c¸c s­ên dèc hĐp (b).

Các điều kiện khí hậu;

Các loại đất/đá có sẵn ở khu vực (như đất mặt và vËt liÖu san lÊp); Các lồi thực vật có sẵn trong khu vùc;

Các bờ nghiêng, con dốc phải được thiết kế nh»m gi¶m vËn tèc cđa n­íc m­a chảy tràn;

Các bờ chắn tốt nhất nên được đặt ë gi÷a dèc. ë những nơi khơng thể tránh được

việc hình thành những con dốc dài thì có thể cần đến vài bờ chắn. Trong những trường hợp như thế thì đặc điểm của dốc và đặc tính của nước mưa chảy tràn cần phải được xem xét một cách kỹ lưỡng.

Hình 3. Hình dạng các mặt nghiêng dốc để kiểm sốt xói mịn

Hiện nay chưa có các cơng trình nghiên cứu hay kinh nghiệm thực tế về mối tương quan giữa độ dốc và khoảng cách giữa các bờ chắn, tuy nhiên cã thĨ tham kh¶o kết quả đà được nghiên cứu và ứng dụng thực tÕ cđa mét sè n­íc. Trong b¶ng 4 dưới đây trình bày các số liệu tham khảo về hướng dẫn xác định khoảng cách lớn

nhất giữa các bờ chắn dọc theo chiỊu dµi cđa dèc theo kinh nghiƯm cđa Australia [14,33]. Các số liệu này chỉ có giá trị tham khảo khi thiết kế địa mạo, cần phải được hiệu chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khu vực.

Bảng 4: Độ dốc và khoảng cách giữa các bờ chắn Dốc (độ) Khoảng cách (m) 3 520 6 220 7 – 9 100 9 – 11 80 11 – 13 60 13 – 14 40 14 – 21 30

Trước khi thiết kế địa mạo, cần tiến hành điều tra, thu thập các thông tin và số liệu cần thiết. Nội dung và quy mô điều tra để thiết kế địa mạo phụ thuộc rất nhiều vào hình dáng và kích thước của khu vực khai trường, tức là khu vực sẽ được hoàn thỉ phơc håi m«i tr­êng. Nã cịng phơ thc vào biện pháp hồn thổ phục hồi mơi trường, và việc hồn thổ phục hồi mơi trường có được tiến hành song song với quá trình khai thác hay chỉ cần tiến hành một lần khi hoạt động khai thác ở khai trường kết thúc. Sự hợp tác chặt chẽ giữa người điều tra, người lập kế hoạch và người giám sát thực địa sẽ góp phần vào thành cơng của cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường.

Đối với các khai trường nhỏ, việc hồn thổ phục hồi môi trường phần lớn chỉ diễn ra khi hoạt động khai thác chấm dứt cho nên không cần phải điều tra chi tiết, chỉ cần tính tốn thể tích hố khai thác và khối lượng đất/đá hiện có tại khai trường để hồn thổ. Điều đó cho phép xác định xem sau khi hoàn thổ mặt đất của khu vực này sẽ cao hơn hay thấp hơn khu vực xung quanh, có nghĩa là bề mặt của hố khai thác sẽ lõm xuống hay gồ cao lên. Đối với những hố khai thác nhỏ lẻ riêng biệt có thể chỉ cần phác thảo hoặc thiết kế sơ bộ phần địa mạo. Mục tiêu chính đối với những hố khai thác như vậy nhằm hình thành hệ thống thốt nước phù hợp với khu vùc xung quanh.

ë c¸c má lớn hoặc các mỏ có dạng kéo dài, việc hồn thỉ phơc håi m«i tr­êng

th­êng được tiến hành dần dần song song với quá trình khai thác thì cần phải chú ý hơn khi thiết kế tổng thể địa mạo và cần đánh giá mỗi một diện tích tăng thêm khi tái tạo lại địa hình. Vấn đề này quan trọng vì thể tích đất/đá sẽ tăng lên khi đất nén tự nhiên bị xới lên. Thể tích của các bÃi thải sẽ giảm theo thời gian vì chúng dần dần sẽ được nén chặt hơn. Đặc biệt khi thiÕt kÕ hƯ thèng tho¸t n­íc cđa tõng khu vùc phải tương đồng và hồ hợp víi hƯ thèng chung cđa toµn bé khu vùc má. ë các nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công nghiệp mỏ phát triển người ta thường sử dụng các bản đồ địa hình số và sự trợ giúp của máy tính để thiết kế a mo nhm bo đảm tính đồng bộ cho cả khu vùc.

Khả năng tương thích về mặt sử dụng đất và cảnh quan của các khu vực được hồn thổ phục hồi mơi trường cần chú ý nhất khi thiết kế địa mạo kết hợp tái phủ xanh phục hồi mơi trường. Có những trường hợp mà sự thay đổi hồn tồn mục đích sử dụng đất lại có lợi, ví dụ như khi biến các vùng đất nông nghiệp trước đây thành vùng công nghiệp thực sự. Tuy nhiên, những cơ hội như vậy khơng nhiều và do đó nó góp phần làm rõ tại sao phần lớn các chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường ở một số nước đều được thiết kế nhằm biến vùng đất đó trở lại mục ®Ých sư dng ban đầu trước khi khai thác.

Vic thiết kế a mo cần phải cân nhắc tới mục đích sử dụng đất cuối cùng và liệu nó có nhằm hỗ trợ cho các mục đích sử dụng khác (như chăn thả gia súc) nữa hay khơng.

Khả năng tương thích của đất là khả năng hỗ trợ thực tiễn sản xuất nông nghiệp một cách bền vững ở các mức độ khác nhau và được đánh giá theo các yếu tố sau đây: loại đất, độ dốc, loại cây cối và khí hậu. Việc phục hồi khả năng của đất như trước khi khai thác không phải lúc nào cũng thích hợp và khơng phải khi nµo cịng cã thĨ thùc hiƯn được, đặc biệt là trong trường hợp nếu việc sử dụng đất sau khi khai thác khơng có liên quan gì đến sản xuất nơng nghiệp.

IV.1.5. Cải tạo mặt bằng các khu vực đà khai thác xong

Việc lấp đất, san ủi khu vực đà khai thác xong để tái tạo hình dáng phù hợp với địa mạo đà được lựa chọn thiết kế là một phần rất quan trọng của quá trình hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc lấp đất, san ủi cải tạo mặt bằng là nhằm thiết lập lại địa mạo ci cïng cđa khu vùc phï hỵp víi khu vùc xung quanh về mặt thuỷ văn cũng như mục đích sử dụng trong tương lai của khu vùc.

Th«ng th­êng, viƯc lÊp đất các khu vực khai trường khai thác lộ thiên đà khai thác xong được khuyến cáo nên áp dụng nhất ở hầu hết tất cả các nước. Đây là biện pháp cần được xem xét đầu tiên khi lập kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. Nếu vì lý do nào đó mà khơng áp dụng được biện pháp lấp đầy đất ở các hố khai thác thì có thể áp dụng các biện pháp khác nhưng phải bảo đảm chắc chắn rằng các khu vực đó là an tồn đối với cộng đồng cũng như các loài động vật hoang dại. Các biện pháp này phải được xác định rõ ràng trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. ë c¸c

khu vực có dân ở hoặc gần các khu vực có dân sinh sống thì việc lấp đầy các hố đà khai thác xong là hết sức cấp thiết. Nếu ở các khu vực đà khai thác xong hoặc một phần của khu vực đó được sử dụng để xây dựng các cơng trình khác thì trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường cần phải chỉ rõ bằng cách nào và khi nào thì đất/đá dùng để chơn lấp tại các khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường sẽ được ổn định và khơng ảnh hưởng đến cơng trình sẽ xây dựng.

IV.1.5.1. Lấp khơ các moong khai thác

Th«ng th­êng viƯc phđ lÊp các moong khai thác là ­u tiªn sè mét trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc phủ lấp các moong khai thác sẽ làm cho khu vực trở nên an toàn cho người và động vật ở trong khu vực. Đây cũng là biện

vực trước khi có các hoạt động khống sản, là cơ sở để tái tạo đầy đủ các giá trị mơi trường ban đầu cđa khu vùc; ®ặc biệt khi mục tiêu hoàn thổ phục hồi mơi trường là

để hồn trả lại các hệ sinh thái nguyên sinh ban đầu của khu vực, tái lập lại các giá trị sinh thái trước đây và việc sử dụng đất tương tự như trước khi khai thác. Đối víi biƯn ph¸p phđ lÊp c¸c moong khai thác cần chú ý các vấn sau đây:

Phi di di bt k cht gõy ụ nhiễm nào như dầu mỡ công nghiệp, nhựa đường, các chất thải rắn ra khỏi khu vực, di chuyển đến một địa điểm đà được phê duyệt trước khi tiến hành san gạt,

C¸c phÕ liệu, các chất thải nguy hại của các cơng trình khơng được sử dụng như vật liệu để chèn lấp vào các phần diện tích đà khai th¸c xong,

Cần đề phịng sụt lún các vật liệu phđ lÊp,

Đánh giá sự ổn định của khu vực đất mới và đánh giá ảnh hưởng của nó tới việc sử dụng đất trong tương lai.

IV.1.5.2. Phđ n­íc cho c¸c moong khai th¸c

Trong trường hợp việc lấp đầy vật liệu vào các moong đà khai thác khơng khả thi thì các moong khai thác có thể được làm ngập nước nếu nó được xem là hợp lý trong kế hoạch đóng cửa mỏ và hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc làm ngËp n­íc c¸c moong khai thác cũng phải chú ý tới khả năng sử dụng đất trong tương lai. Trong kế hoạch làm ngập nước các moong khai thác cần chú ý đến:

Mùc n­íc cao nhÊt và thấp nhất trong hố khai thác,

Các vấn đề về an toàn, các bờ moong nên được san gạt để có độ dốc thoải kể cả phần chìm sâu 2 mét dưới nước,

Trong kÕ hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường cần đề cập đến khả năng hình thành dịng axit mỏ và các biện pháp giảm thiÓu,

Cần thiết lập thảm thực vật xung quanh các bờ moong nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của các lồi thủy sinh,

CÇn thiÕt kÕ các mương thốt nước một cách hồn chỉnh cho các dòng chảy từ các moong khai thác đà ngập nước nhằm hạn chế quá trình bồi lắng hoặc bị xói mịn.

IV.1. 5.3. Mét sè biƯn ph¸p khác

Nếu kết quả phân tích đánh giá cho thấy rằng các hố khai thác khơng phù hợp với phương pháp hồn thổ phục hồi môi trường bằng cách lấp đất hoặc làm ngập nước thì có thể chọn phương pháp san gạt các bờ moong thành các dốc thoai thoải,

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 60)