Quan trắc và duy trì quá trình hồn thổ phục hồi mơi trường

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 90)

Mục tiêu của chương trình quan trắc nhằm đảm bảo tính hiệu quả của chương trình HTPHMT và các biện pháp HTPHMT. Cần có đủ nguồn kinh phí để thực hiện chương trình quan trắc này. Nội dung quan trắc chủ yếu gåm:

(1) Quan tr¾c sù ỉn định cơ học của khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường

Quan trắc tính ổn ®Þnh cđa ®Êt ®ai khu vùc sau khi thùc hiƯn các biện pháp hoàn thổ phục hồi mơi trường như đo đạc và kiểm sốt sự sụt lún của đất, sự xói mịn và ổn định cơ học của đất đá khu vực hồn thổ phục hồi mơi tr­êng. Khi thùc hiƯn chương trình quan trắc cần chú ý đến các nội dung sau đây:

Mục tiêu quan trắc; Vị trí quan trắc;

KÕ hoạch quan trắc (thời gian quan trắc và tần suất quan tr¾c); Hình thức quan trắc (bằng mắt, đo đạc hay bằng các thông số, v.v);

Thiết bị sử dụng để quan trắc (ví dụ thiết bị đo áp suất, đo độ sơt lón, v.v.); Phương pháp quan trắc;

Thu thËp sè liƯu vµ đánh giá các thơng tin thu thập được; Khả năng hợp tác của cán bộ thực hiện chương trình quan trắc.

(2) Quan trắc mơi trường

Tiến hành quan trắc chất lượng nước mặt và nước ngầm trong khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc đánh giá tác động môi trường sẽ dựa trên chất lượng nước ở khu vực thượng nguồn (thông số nền) và hạ nguồn (bị tác động). Có thể quan trắc nước ngầm qua các lỗ khoan. Việc quan trắc chất lượng nước nên được thực hiện tr­íc, trong vµ sau khi kÕt thóc hoµn thỉ phơc håi m«i tr­êng. Cịng thùc hiện chương trình quan trắc tương tự đối với khí mỏ trước, trong và sau khi kÕt thóc hoµn thỉ phơc håi mơi trường. Các vấn đề cần chú ý khi thực hiện quan trắc môi trường bao gåm:

Mục tiêu quan trắc;

Vị trí quan trắc (ngoài hiện trường, hạ nguồn, thượng nguồn, môi trường tiếp nhËn, n­íc ngÇm, v.v);

Các thơng số cần quan trắc (lý-hóa-sinh);

Cơng cụ lấy mẫu và phân tích (ví dụ: thiết bị đo độ pH, đo khí và hạ áp, v.v); Kế hoạch quan trắc (thời gian quan trắc và tần suất lấy mẫu);

Kỹ thuật phân tích lý-hóa-sinh và độ chính xác của các phân tích đó; Thiết bị phân tích và giới hạn phân tích;

Phương pháp thu thập và truy cËp sè liƯu;

Khả năng hợp tác giữa cán bộ quan trắc và cán bộ phân tích mẫu trong phịng thÝ nghiƯm.

IV.3. Hồn thổ phục hồi mơi trường ở các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi...

Khi tiến hành hồn thổ phục hồi mơi trường ở các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đi, đường sá, các khu vực có tiềm năng hình thành dịng axit mỏ, các tuyến đường điện và các khu vực mỏ đang hoạt động, v.v vẫn áp dụng quy trình hồn thỉ phơc håi m«i tr­êng nh­ đà được trình bày trong phần IV.1, nghĩa là phải chó ý thùc hiƯn c¸c b­íc nh­:

Xác định mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường LËp kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường Lµm cho khu vực trở nên an tồn

Thiết kế địa mạo

San đi c¶i tạo mặt bằng Kiểm sốt xói mịn Quản lý t mt Lập lại thảm thực vật

Quan trc v duy trì các khu vực đà được hồn thổ phục hồi mơi trường

Tuy nhiên, do các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, đường sá, các tuyến đường điện cũng như các cơng trình phụ trợ, v.v rất khác nhau giữa các khu vùc má kh¸c nhau, thËm chÝ trong cùng một khu mỏ cũng rất khác nhau. Vì vËy, khi tiÕn hµnh hoµn thỉ phục hồi mơi trường ở các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, đường sá, các tuyến đường điện, các cơng trình phụ trợ, v.v cần lưu ý những nét đặc thù riêng của các đối tượng trên để có những điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hồn thổ phục hồi mơi tr­êng.

Chóng ta thÊy r»ng, cho dù các đối tượng hồn thổ phục hồi mơi trường là các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, đường sá, các tuyến đường điện, v.v thì việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường, làm cho khu vực trở nên an toàn cũng rất quan trọng. Các bước khác trong quy trình như thiết kế địa mạo, lấp đất, kiểm sốt xói mịn, quản lý đất mặt, lập lại thảm thực vật và quan trắc, duy trì các hoạt động hồn thổ phục hồi mơi trường thì có thể khác nhau rÊt lín. T theo ®èi tượng phải hồn thổ phục hồi mơi trường, tuỳ theo mục đích sử dụng đất lâu dài và các điều kiện tự nhiên khác mà các bước này có thể rất khác nhau. Sẽ khơng thể xác định được một quy trình tổng quát chung cho tất cả các loại đối tượng này [33]. Để xác định được một cách chính xác nội dung của mỗi một đối tượng cần tiến hành điều tra khảo sát đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tại mỗi một khu vực cụ thể, trong đó cần phải lưu ý một số yếu tố đặc thù riêng của các khu vực đó để bổ sung cho quy trình hồn thổ phơc håi m«i tr­êng chn.

D­íi đây trình bày một số điểm cần lưu ý khi tiến hành hồn thổ phục hồi mơi trường tại các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đuôi, các tuyến đường điện, v.v

mà các nước có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường ®· ®óc kÕt ®­ỵc [33].

IV.3.1. Đối với các bÃi thải đất đá

Khai thác lộ thiên bao giờ cũng tạo ra một lượng rất lớn đất đá thải. Do đó, việc xác định vị trí các bÃi thải đất đá và các biện pháp hồn thổ phục hồi mơi trường ở các bÃi thải đất đá trong khai thác lộ thiên là hết sức quan trọng và cần được xác định càng sớm càng tèt.

Trong sè c¸c biƯn ph¸p hồn thổ phục hồi mơi trường đối với các bÃi thải đất đá thì biện pháp sử dụng các loại đất đá thải để phủ lấp lại các khu vực đà khai thác xong được xem là lý tưởng nhất và được ưu tiên cân nhắc áp dụng trước. áp dụng biện pháp này sẽ có nhiều lợi ích như: vừa giảm diện tích cần thiết để làm bÃi thải đất đá, vừa có thể tận dụng đất đá thải để lp cỏc moong đà khai thác xong. Bin pháp ny thng được áp dụng đối với các mỏ không phải khai thác xuống sâu, các mỏ khai thác trải ra trên một diện tích rộng hay có hình dáng chạy dài. Đây là biện pháp khai thác và hoàn thổ phục hồi mơi trường theo hình thức cuốn chiếu, sử dụng bÃi thải trong. áp dụng biện pháp này có thể tái tạo lại địa hình, địa mạo của khu vực gần giống với địa hình tự nhiên của khu vực trước khi khai thác. Tuy nhiên điều này không phải khi nào cũng thực hiện được và do đó đất đá thải thường được thải vào các bÃi thải đất đá được thiết kế và xây dựng riêng.

Khi thiết kế và xây dựng các bÃi thải đất đá cần chú ý các vấn đề sau đây:

Lựa chọn địa điểm các bÃi thải: Hình dáng và vị trí các bÃi thải cần phải được xác định càng sớm càng tốt và chúng phải được xem xét lùa chän trong kÕ ho¹ch khai thác mỏ. Trong thực tế cũng khơng khó xác định sơ bộ vị trí để xây dựng các bÃi thải đất đá.

Phải dự tính được tổng khối lượng đất đá thải của mỏ để lựa chọn và thiết kế các bÃi thải đất đá cho phù hợp, có thể chứa hết lượng đất đá thải của khu mỏ. Trong các kế hoạch xây dựng các bÃi thải đất đá cần nêu được các biện pháp kiểm soát nước mưa chảy tràn.

Xác định độ dốc phù hợp của các bÃi thải. Độ dốc của các bÃi thải thường khác nhau giữa các khu vực khác nhau, phù hợp với loại đất đá thải, với địa hình của khu vực thải cũng như cường độ và tần suất mưa của khu vực. Có thể xác định được độ dốc phù hợp của bÃi thải bằng cách xem xét độ dốc của địa hình xung quanh. Thơng thường độ dốc của các bÃi thải chỉ nên dao động trong khoảng từ 5 đến 15 độ là thích hỵp.

Chiều dài của các sườn dốc của các bÃi thải đất đá không nên dài quá 50 m. Các bÃi thải đất đá khơng nên cao hơn các đồi gị đất tù nhiªn cđa khu vùc xung

quanh, vì bÃi thải càng cao tính bền vững càng kém và khó tương hợp với cảnh quan hình thái của khu vực xung quanh. Khi quan sát địa hình khu vực ta sẽ thấy chướng mắt và thấy rõ tác động của hoạt động khống sản đến cảnh quan hình

Bề mặt của các bÃi thải đất đá có thể lồi hoặc lõm. Nếu bề mặt các bÃi thải đất đá có hình dáng lâm xng chóng sÏ lµm tăng mức độ ngấm nước và làm giảm lượng nước mưa chảy tràn. Tuy nhiên loại bề mặt có hình dáng lâm xuèng sÏ kh«ng phù hợp nếu các bÃi thải đất đá này có chứa các loại khống sunphua chóng sÏ dÉn tíi viƯc hoµ tách các khống đó và gây ơ nhiễm mơi trường. Các bÃi thải có bề mặt dạng lồi sẽ làm giảm mức độ ngấm nước và vì thế có thể làm giảm những rủi ro tạo ra các chất ô nhiễm, nhưng chúng lại làm tăng lượng nước mưa chảy tràn và sẽ dẫn tới các rủi ro vỊ xãi mßn.

Có thể tạo dáng cho mặt ngồi của các khu vực bÃi thải đất đá để hạn chế các tác động về mỹ quan của các hoạt động khai thác và đổ thải mà ta có thể quan sát được từ bên ngồi khu vực. Hình 14 minh hoạ quy trình đổ thải tạo dáng cho mặt ngoài của khu vực bÃi thải cho phép sớm phủ xanh mặt ngoài của các bÃi thải và hạn chế những tác động mỹ quan có thể nhìn thấy được. Biện pháp này cho phép nhanh chãng thùc hiƯn hoµn thỉ phơc håi môi trường từng phần của bÃi thải trong suốt quá trình vận hành mà khơng cần đợi đến khi kết thúc toàn bộ bÃi thải. ViƯc t¸i phđ xanh c¸c b·i thải đất đá được xem là biện pháp tốt nhất để ổn định bề mặt bÃi thải một cách lâu dài, tuy nhiên trong lúc chưa thĨ phđ xanh khu vùc th× cần phải áp dụng các cơng trình kiểm sốt xói mịn và thốt nước tạm thời nếu không bÃi thải sẽ kém bền vững.

ë các khu vực cằn cỗi và bán cằn cỗi cần ¸p dơng mét loạt các bin pháp kỹ

thuật khác nhau nh»m tăng cường việc bảo vệ bề mặt các bÃi thải khỏi bị xói mịn do gió gây ra. Tăng cường việc thu nước và thấm nước mưa tạo nên các khu vực vi khí hậu phù hợp cho sự phát triển của cây xanh. Một trong những biện pháp đó là làm cho bề mặt bÃi thải gợn sóng, bề mặt gồ ghề lồi lõm như trên mặt trăng cũng có tác dụng bảo vệ bề mặt bÃi thải khỏi bị xói mịn rất tèt.

Có thể phủ một lớp đá có dạng tấm hoặc cục có đường kính lớn hơn 150 mm để chống xòi mòn cho bÃi thải đất đá. Tuy nhiên, cần phải xác định độ bền của các loại vật liệu được lựa chọn làm lớp phủ đối với q trình phong hố tr­íc khi sư dơng. BiƯn ph¸p này cũng chỉ nên áp dụng ở các khu vực cằn cỗi, nơi chất thải rắn chủ yếu là đá khó cải tạo hoặc cần phải chi phí rất cao để cải tạo các loại bÃi thải này. Các loại đất đá thải sạch hồn tồn khơng phù hợp cho cho sự nảy mầm và duy trì sự phát triển của cây cối. Trong trường hợp này, lớp đá phủ trên bề mặt của các bÃi thải đất đá phải thơ nhằm chống được xói mịn và hạn chế tối đa việc sinh ra bụi ở bÃi thải vào mùa hanh kh«.

Cần phải bảo đảm chắc chắn rằng vật liệu được chọn làm lớp đất đá phủ khơng có khả năng sinh ra dịng axit mỏ (Acid Mine Dranage). Cũng nên chọn loại đất đá có màu sắc phù hợp với mơi trường xung quanh để không gây nên cảm giác khã chÞu.

Hình 14: Cách đổ thải nhằm hạn chế những ảnh hưởng về mặt mỹ quan

IV.3.2. Đối với các khu vực lưu giữ quặng đi

Quặng đi của các trình tuyển khống thường có các tính chất hố - lý, thành phần khoáng vật và cấp hạt khác nhau. Vì vậy, các khu vực lưu giữ quặng đi (thường là các hồ/đập thải) rất khó ổn định và gặp nhiều khó khăn trong vấn đề tái phủ xanh (đặc biệt là quặng đuôi cấp hạt mịn). Quặng đuôi thng c lu gi theo ba bin phỏp sau đây:

Lu gi quặng đuôi cấp hạt thô trong các đập thải quặng đuôi hay bÃi thải quặng đuôi.

Lưu giữ quặng đuôi cấp hạt mịn trong hồ thải quặng đuôi. Lưu giữ quặng đuôi trong các moong đà khai th¸c xong.

MẶT BÊN NGỒI ĐÃ ĐƯỢC HỒN THỔ, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG MẶT BÊN NGỒI ĐƯỢC XÂY DỰNG TRƯỚC

ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN BÃI CHỨA ĐẤT MẶT MẶT BẰNG ĐỔ THẢI TIẾP THEO BÃI CHỨA ĐẤT MẶT MẶT BẰNG ĐỔ THẢI TIẾP THEO ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN

MẶT GIÁ NGOÀI ĐÃ ĐƯỢC HỒN THỔ, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG MẶT GIÁ NGOÀI ĐÃ ĐƯỢC

HỒN THỔ, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG

ĐẤT MẶT CHO TẦNG THỨ 2 KHU VỰC ĐƯỢC HTPHMT HOẶC ĐỂ ĐỔ THẢI CHO CÁC TẦNG TIẾP THEO ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN MẶT BẰNG ĐỂ ĐỔ

THẢI TIẾP THEO ĐƯỜNG VẬN CHUYỂN NƠI THU BÙN LẮNG RÃNH THOÁT NƯỚC NƠI THU BÙN LẮNG RÃNH THOÁT NƯỚC MẶT BẰNG ĐỔ THẢI TẦNG 2

Khi thiết kế và xây dựng các hồ/đập thải quặng đi cần có tư vấn của các các cán bộ chuyên ngành về địa kỹ thuật. Thông thường các hồ/đập thải quặng đuôi được thiết kế và xây dựng song song với quá trình thiết kế và xây dựng các cơng trình khai thác và tuyển khống. Các hồ/đập thải quặng đi cần đáp ứng các yêu cầu sau đây:

Khơng có khả năng gây ơ nhiễm (ơ nhiễm bụi, nước mặt, nước ngầm) trong quá trình mỏ đang hoạt động cũng nh­ sau khi ®ãng cưa má.

Cã cÊu tróc bỊn v÷ng.

Cã khả năng chống xói mịn.

Có hình dạng phù hợp với c¶nh quan khu vùc xung quanh. Cã dung tÝch ®đ lín để chứa tồn bộ quặng đi.

Việc lựa chọn vị trí, thiết kế và vận hành các hồ/đập thải quặng đi cần chú ý tìm các khu vực này có các điều kiện thuận lợi có thể hỗ trợ khơng những trong quá trình vận hành hồ/đập thải mà cịn cho q trình hồn thổ phục hồi mơi trường. Trong mọi trường hợp nên tránh việc sử dụng hồ/đập thải quặng đuôi như hồ/đập chứa nước. Quặng đuôi được thải ra hồ/đập thải với nồng độ càng cao càng tốt vì như vậy sẽ làm giảm được dung tích hồ/đập thải. Sự lắng đọng quặng đi nhanh chóng xuống lịng hồ/đập cũng sẽ làm giảm áp lực lên lòng hồ/đập và như vậy hồ/đập thải sẽ bền vững hơn, việc hồn thổ phục hồi mơi trường sẽ thu được kết quả tốt hơn.

Để có thể thải quặng đi có nồng độ cao ra hồ thải quặng đi có thể áp dụng các biện pháp sau đây:

Sư dơng bĨ c« đặc để cơ đặc bùn thải trước khi thải.

Th¶i thành nhiều điểm khác nhau trong hồ/đập thải quặng đuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho vic lng ng bựn tng i u lờn đáy hồ/đập.

Thi thành bờ tạo điều kiện cho việc thoát nước được dễ dàng hơn.

Thu n­íc trong từ hồ/đập thải quặng đuôi theo hƯ thèng th¸p thu nước trong được xây chìm trong lịng hồ/đập để tuần hồn tái sử dụng cho các công đoạn tuyển vừa giảm áp lực lên lòng hồ/đập vừa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tái phủ xanh hồ/đập thải khi không sử dụng nữa.

Việc thiết kế các hồ/đập chứa quặng đuôi và hệ thống thải quặng đuôi phải hết sức chú ý để bảo đảm quặng đuôi ngập trong nước, đặc biệt ở những nơi quặng đi có tiềm năng hình thành dịng axit. Thơng thường các phương án thải bỏ quặng đuôi phải được thiết kế riêng cho tõng khu vùc má cơ thĨ.

Một số điều cần cân nhắc khi lựa chọn vị trí thải quặng đi như sau:

Vị trí của các hồ/đập thải quặng đi tốt nhất nên nằm ngồi các khu vực thu nước, nghĩa là các khu vực thải quặng đuôi không nên nằm trong các thung lũng

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)