Đối với các mỏ đà đi vào hoạt động

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 101)

Trong quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường chuẩn trình bày các bước từ khi xây dựng dự án đến khi đóng cửa mỏ và hồn thổ phục hồi mơi trường. Do vậy đối với các mỏ đà đi vào hoạt động mà chưa xây dựng kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường thì tuỳ theo từng điều kiện cụ thể và ứng với từng giai đoạn hoạt động hiện tại của mỏ mà có những điều chỉnh cho phù hợp.

Cho dù đang ở giai đoạn nào của quá trình khai thác thì việc xác định mục tiêu hồn thỉ phơc håi m«i tr­êng cũng rất quan trọng và cần được cân nhắc xem xét càng sớm càng tốt. Luôn nhớ rằng mục tiêu hàng đầu và quan trong nhất của hoàn thổ phục hồi môi trường là bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự an tồn và sức kh cđa mäi ng­êi sèng ë xung quanh các khu vực khai thác khoáng sản. Đối với các mỏ đang hoạt động nên tham khảo ý kiến của chính quyền địa phương, quy hoạch sử dụng đất lâu dài của khu vực nếu có, xem xét các ý kiến đóng góp xây dựng của cộng đồng dân cư trong khu vực và đặc biệt hiện trạng sử dụng đất ở khu vực xung quanh khu mỏ để có thể xác định được mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường phù hợp và có hiệu quả nhất và tương đồng với cảnh quan chung của toàn bé khu vùc.

VÊn ®Ị mÊu chèt ®Ĩ thùc hiƯn thành cơng cơng tác hồn thỉ phơc håi m«i trường là xây dựng kế hoạch và cam kết thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, cần lưu ý một số điểm đặc trưng của mỏ đà đi vào hoạt động khi lập kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường, đặc biệt là vấn đề điều tra khảo sát xác định những đặc tính có ảnh hưởng đến chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường nh­:

- §iỊu kiƯn khÝ hËu; - Địa hình, địa mạo; - Địa chất; - Loại đất mặt; - Nước mặt và nước ngầm; - Các thành phần của hệ động vật và thực vật; - Tình trạng sử dụng đất; - Các di tích văn hố và di sản; - Các giá trị bảo tồn đặc biệt khác.

Tuy nhiên, vì các mỏ đà đi vào hoạt động nên một số thơng tin khơng cịn có thể thu thập được nữa như: địa hình địa mạo, các nguồn nước mặt và cả nước ngầm, các thành phần của hệ động - thực vật và tình trạng sử dụng đất v.v. của khu vùc dù ¸n tr­íc khi có các hoạt động khai thác. Những thơng tin này có thể được bổ sung bằng cách tiến hành điều tra thu thập thông tin tại các khu vực lân cận, đặc biệt là

các thông tin về hệ động - thực vật, địa hình địa mạo, loại đất mặt, tình trạng sử dụng đất ở các khu vực xung quanh để làm căn cứ khi lập kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. Ngồi ra có thể bổ sung thêm thông tin cần thiết bằng cách tham vấn ý kiến cộng đồng. Những người gắn bó lâu đời với khu vực sẽ có những ý kiến chính xác về các điều kiện tự nhiên và xà hội trong quá khứ và bày tỏ chính xác mong muốn của céng ®ång ®èi víi viƯc sư dơng đất trong tương lai. Nên nhớ rằng các thông tin nêu trên càng đầy đủ và chính xác thì khả năng hồn thổ phục hồi mơi trường thành công càng lớn.

IV.4.2. Đối với các các khu vực có tiềm năng hình thành dịng axit mỏ

Dßng axit má (Acid Rock Drainage (ARD) hoặc Acid Mine Drainage (AMD)) là thuật ngữ được sử dụng để chỉ sự hình thành axit do q trình ơxy hố các khống vật sunphua bị phơi lộ ở ngồi khơng khí và nước. Như vậy, đất đá thải hay quặng đuôi chứa một lượng đáng kể sunphua có khả năng gây ra dịng axit mỏ. Khi ARD hình thành sẽ giải phóng các ion kim loại vào trong dung dịch. Điển hình, ARD được hình thành ở các mỏ đà ngừng khai thác hay ở các hồ/đập thu giữ quặng đuôi và các bÃi đất đá thải. Khống vật sunfua phổ biến nhất có tiềm năng hình thành dịng axit má lµ pyrit (FeS2). Các phản ứng liên quan đến sự phá vỡ pyrit với sự có mặt của nước và ơxy để hình thành dịng axit mỏ được biểu diễn theo các phương trình phản ứng dưới đây:

2 FeS2 + 7 O2 + 2 H2O  2 Fe2+ + 4 SO42- + 4 H+ (1) 4 Fe2+ + O2 + 4 H+ 4 Fe3+ + 2 H2O (2) Fe3+ + 3 H2O Fe(OH)3 + 3 H+ (3) FeS2 + 14 Fe3+ 8 H2O 15 Fe2+ + 2 SO42- + 16 H+ (4)

Đáng chú ý lµ Fe+3 sinh ra trong phương trình (2) đóng vai trị như một chất ơxy hố pyrit trong phương trình (4), do đó q trình «xy hãa pyrit thËm chÝ vÉn x¶y ra mà khơng cần có mặt của phân tử ơxy. Trong q trình hình thành ARD thì vi sinh vật đóng một vai trò quan trọng. Vi khuÈn cã tên là Thiobacillus Thiooxidans (cã

kh¶ năng ơxy hóa sunfua) và Thiobacillus ferrooxidants (có khả năng ơxy hóa Fe) đóng vai trị là chất xúc tác cho các phản ứng nói trên. Các hoạt ®éng cđa vi khn trªn cã thể làm tăng tốc độ ơxy hố lên tới một triệu lần [40]. Do vậy, mức độ hình thµnh ARD cđa vËt liƯu phơ thc vµo 4 yếu tố cơ bản (i) Hàm lượng sunfua trong vật liệu; (ii) Khả năng ơxy hố sunfua và do đó sinh axit sunfuric; (iii) Khả năng của vật liệu để trung hồ axit hình thành (chủ yếu thông qua tác động trung hoà của cacbonat); (iv) Sù cã mỈt cđa vi khn.

Cã thĨ nhËn biÕt sù hình thành dịng axit mỏ bởi hydroxit sắt (Fe(OH)3) kÕt tủa màu vàng-đỏ nằm ở lịng sơng/suối hoặc ngửi thấy mùi lưu huỳnh, tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng có mùi lưu huỳnh. Đất đá thải có tính axit có thể là dấu hiệu của dòng axit mỏ tiềm tàng sau này. Kinh nghiệm của các nước cho thấy rằng phương pháp có hiệu quả và kinh tế nhất để kiểm sốt dịng axit mỏ là phương pháp phịng ngừa sự hình thành dịng axit mỏ. Một khi dịng axit mỏ đà hình thành thì việc xử lý

tăng mức độ hồ tan khi độ pH của mơi trường giảm, do vËy dßng axit má th­êng dẫn tới các vấn đề ô nhiễm các kim loại nặng. Để có thể áp dụng được các biện pháp phßng ngõa dßng axit má mét cách hữu hiệu cần phải xác định được đặc tính của đất đá thải, đặc điểm khí hậu, chế độ thuỷ văn của khu vực, đó là những yếu tố có ảnh hưởng nhất tới sự hình thành dịng axit mỏ, những loại đất đá thải có tiềm năng hình thành dịng axit mỏ cần được cách ly và lưu giữ riêng.

IV.4.2.1. Tác động của dòng axit mỏ

Tác động của dịng axit mỏ đối với mơi trường là rất lớn. Trước hết do có độ axit cao, các ngn nước khi tiếp nhận dòng axit mỏ sẽ có độ pH gi¶m. Thø hai, do có nồng độ ion sunphat và các ion kim loại cao, dòng axit mỏ làm cho các nguồn nước tiếp nhận bị ơ nhiễm hố học. Dịng axit mỏ sẽ làm ơ nhiễm các nguồn nước gây nên tình trạng khan hiếm nước sạch tại các vùng mỏ, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và sức khoẻ của công nhân mỏ và cộng đồng dân cư sống xung quanh. Cịng do ngn n­íc bị ơ nhiễm, mơi trường sống của nhiều loại thuỷ sinh bị huỷ hoại.

Đối với nhiều mỏ, tác động của dòng axit mỏ thực sự đà trở thành hiểm hoạ. Điều đáng nói là hiểm hoạ này có thể kéo dài hàng chục, thậm chí hàng trăm năm sau khi mỏ đà đóng cửa. Ngồi ra, dịng axit mỏ còn trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của bản thân mỏ đó. Dịng axit mỏ có thể ăn mịn hệ thống các bơm tháo khô khai trường, làm giảm tuổi thọ của chúng dẫn đến tăng chi phÝ s¶n xt, v.v.

IV.4.2.2. Dự đốn tiềm năng hình thành dịng axit mỏ

Những yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành dịng axit mỏ bao gồm: thành phần khoáng vật của quặng của đá vây quanh, địa hình, khí hậu, chế độ mưa, bản chất của nước ngầm, phương pháp khai thác, diện tích bề mặt bị phơi lộ và mức độ hoạt động của vi sinh vật. Việc lấy mẫu, đánh giá thành phần và khối lượng của loại đất đá thải và môi trường địa lý của khu vực là rất quan trọng để dự báo chính xác khả năng hình thành dịng axit mỏ. Nên đánh giá, phân loại đất đá thải thành hai nhóm: có và khơng có tiềm năng hình thành dịng axit mỏ.

Cần xác định tổng lượng lưu huỳnh (hoặc lưu huỳnh ở dạng pyrit) và lượng vật liệu có khả năng trung hồ có trong đất đá thải để tính tốn axit bazơ của của đất đá thải. ở các nước công nghiệp mỏ phát triển người ta tiến hành xác định axit bazơ của mẫu bằng các thí nghiệm trên bình phun ẩm (humidity cells, hình 17a) hoặc các cột (column, hình 17b). Đây là các thiết bị chuyên dùng để mơ phỏng q trình ơxy hố đất đá thải và hoạt động của các vi khuẩn để xác định tình trạng axit bazơ của mẫu. Các thí nghiệm này cho phép sớm xác định được khả năng hình thành dịng axit mỏ, khả năng tự trung hồ của đất đá thải và tính tốn được lượng vật liệu cần thiết để trung hồ phịng ngừa sự hình thành dịng axit mỏ. Tính tốn axit-bazơ là phương pháp được sử dụng để dự báo xu hướng chất thải rắn từ mỏ sinh dịng thải axit. Tính tốn này xác định cân bằng giữa khả năng phát sinh axit và khả năng đệm của đất đá. Khả năng đất đá trung hồ sự hình thành axit được gọi là Khả năng Trung hồ thực (NNP). NNP được tính bằng các tính tốn tổng hàm lượng khống sinh axit có trong mẫu đất đá, gọi là Khả năng Sinh axit (APP) và tổng hàm lượng các nhân tố trung hoà axit, gọi là Khả năng Trung hoà tỉng (GNP). ë nh÷ng khu vùc mà tiềm năng

h×nh thành dịng axit mỏ rất lớn cần tham vấn và cã sù trỵ gióp cđa c¸c c¸n bé chun sâu về dịng axit mỏ.

IV.4.2.3. C¸c biƯn ph¸p phịng ngừa

Ơxy và nước là các yếu tố cần thiết để hình thành dịng axit mỏ vì thế các biện pháp phßng ngõa dßng axit má là tìm cách để khơng cho chóng tiÕp xóc víi các khống sunphua. Điều này có nghĩa là phải kiểm sốt các khu vực đất đá thải có khả năng hình thành dịng axit mỏ và phải có chiến lược quản lý nước phù hợp. Các biện pháp ngăn ngừa dòng axit mỏ phụ thuộc vào khả năng xác định các khoáng sunphua (đặc biệt là pyrit) trước khi tiến hành các hoạt ®éng khai th¸c nh»m:

Lựa chọn trình tự khai thác hợp lý để có thể thải các loại đất đá có khả năng hình thành dịng axit mỏ vào khu vực bÃi thải riêng. Nếu như trong địa tầng khai thác có chøa c¸c vËt liƯu nh­ đá vôi hoặc các vật liƯu kiỊm kh¸c cã thĨ trung hồ được axit sinh ra thì nên áp dụng các phương pháp khai thác để làm sao các loại đất đá thải có thể trộn lẫn với nhau trong bÃi thải.

Hình 17: Bình phun ẩm (humidity cells, a) và cột (column, b) được sử dụng trong nghiên cứu tiềm năng hình thành dịng axit mỏ

Phải kiểm soát hệ thống thuỷ văn của khu vực nhằm ngăn nước tiếp xóc víi qng thải có chứa các khống sunphua bằng cách nắn dòng đổi hướng dòng chảy và tránh hình để nước tù đọng vì nước đó sẽ có thể ngấm vào các khu vực thải quặng đó.

Cách ly quặng thải có chứa các khống sunphua bằng cách thải chúng vào các bÃi thải nằm ở vị trí cao hơn mực nước ngầm và phủ một lớp vải địa kỹ thuật lên trên sau đó lớp kế tiếp là đất đá sét làm lớp cách ly. Sau đó phủ đất, đất màu và t¸i phđ xanh nh­ cã thĨ thÊy ë hình 18. Biện pháp này có thể làm giảm sự th©m

nhËp cđa n­íc vµo quặng thải phía dưới. Tuy nhiên, trong thực tế cần lưu ý là rất khó cách ly triệt để quặng thải tiếp xúc với nước.

Lµm ngËp nước các khu vực quặng thải có tiềm năng hình thành dịng axit mỏ: Đây là một biện pháp rất có hiện quả ở những nơi nguồn nước tương đối dồi dào.

IV.4.2.4. BiƯn ph¸p xư lý dịng axit mỏ

Các biện pháp xử lý nước axit hình thành từ quặng thải rất khác nhau tuỳ thuộc vào ®iỊu kiƯn cđa tõng ®iĨm má cơ thĨ. Trong ®ã, phương pháp xử lý bằng hố chất, thơng dụng nhất là phương pháp trung hồ axit tự do và kết tủa các kim loại ở dạng hydroxit trong môi trường kiềm. Những phương pháp xử lý dòng axit mỏ đà được áp dơng ë c¸c n­íc bao gåm:

Trén vơi (hoặc các loại vật liệu có thể trung hồ axit khác) lên trên bề mặt bÃi thải. Khả năng trung hoà của đất đá thải và chi phí cần thiết phải được tính tn trước khi áp dng.

Thu nước chảy qua bi thi vo chỗ riêng và tuỳ theo nồng độ axit của dung dịch mà bổ sung các vật liệu kiềm có khả năng trung hồ.

Thu hồi các dịng chảy có chứa axit ở phía hạ lưu bÃi thải để xử lý. Dẫn các dịng thải axit vào các khu vực đất ngập nước.

KiĨm so¸t các loại vi khuẩn Thiobacillus ferrooxidans ë nh÷ng nơi mà loại vi

khuẩn này giữ một vai trò quan trọng trong việc cường hố sự hình thành dịng axit mỏ.

Hình 18: Mặt cắt đứng các bÃi thải đất đá có chứa các khống vật sunphua

Đất đá thải có chøa c¸c KV sunphua

Đất phủ

Lớp cách ly bằng đất đá + sét

Vải địa kỹ thuật

0.5 m - 1.5 m

Chương v

hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thí điểm hồn thổ phục hồi mơi trường tại Cơng ty

TNHH 1 thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh V.1. Căn cứ lùa chän thùc hiÖn

ViÖc lùa chän doanh nghiƯp ®Ĩ triển khai thí điểm hồn thỉ phơc håi m«i trường được dựa vào các căn cứ sau đây:

- Doanh nghiÖp cã nhu cầu thực hiện hoàn thỉ phơc håi m«i tr­êng vào thời điểm thực hiện dự án.

- Diện tích để hồn thổ phục hồi mơi trường khơng lớn q cú th hoàn thành cùng với vic kết thúc dự án.

- Doanh nghiệp tự bỏ kinh phí để hồn thổ phục hồi môi trường, dự án chỉ hỗ trợ về mặt kỹ thuật.

Căn cứ kết luận của Tổng Giám đốc Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam ngày 25/3/2004 nêu trong biên bản hội nghị xem xét Kế hoạch đầu tư xây dựng hàng năm cđa C«ng ty TNHH 1 thành viên Kim loại mầu NghƯ TÜnh (trong ®ã cã phần liên quan đến hồn thổ phục hồi mơi trường) và Quyết định số 1172/QĐ-BCT ngày 27 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc phê duyệt dự án Xây dựng quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường các vùng khai thác các loại hình khống sản và hỗ trợ hồn thổ phục hồi mơi trường cho một đơn vị khai thác khống sản, Cơng ty TNHH 1 thành viên Kim loại mầu Nghệ Tĩnh ®· lùa chän khu vùc ®· khai thác xong ở khai trường Bản Png để thực hiện hồn thổ phục hồi mơi trường với sự hỗ trợ kỹ thuật của Viện KH&CN Má – Lun kim trong khuôn kh thực hin dự án và sự tham gia tÝch cực của các cán bộ kỹ thuật của Công ty TNHH 1 thành viên Kim loại mÇu NghƯ Tĩnh có tên dưới đây:

- KS. Nguyễn Duệ, Giám đốc Công ty,

- KS. Trần Quốc Lệ, cán bộ phịng kỹ thuật Cơng ty

- KS. Trần Văn Hành, Giám đốc Xí nghiệp thiếc Châu Hồng, - KS. Trần Quốc Bình, Giám đốc nhà máy tuyển

V.2. Mơc tiªu nhiƯm vơ

Mơc tiªu của nhiệm vụ là xây dựng mơ hình hồn thổ phơc håi m«i tr­êng ë khu vực Bản Png nhằm hạn chế các tác động mơi trường do khai thác và chế biến quặng thiếc ở đây gây ra, trả lại mục đích sử dụng đất lâu dài của khu vực, trong ®ã chó ý ®Õn sù kÕt hợp giữa lý thuyết và thực tế, giữa cơ quan nghiên cứu và đơn vị sản xuất nhằm đề xuất mơ hình hồn thổ phục hồi mơi trường phù hợp với thực tế sản xuất hiện nay nhưng vẫn tuân thủ các yêu cầu về kỹ thuật. Về thực chất, khi xác định

xuất của Công ty, những yêu cầu kỹ thuật về hồn thổ phục hồi mơi trường và tham

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)