Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng thiếc

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 41 - 42)

thiÕc

Ngn qng thiÕc ë n­íc ta kh«ng lín. Dù kiÕn tỉng tr÷ lượng thiếc trên 280.000 tấn. Trong đó thiếc sa khống khoảng 95.970 tấn, thiếc gốc 192.850 tấn. Đặc điểm mỏ nhỏ, phân tán nhiều nơi, quặng thiếc tồn tại ở các dạng quặng sa khoáng aluvi, quặng phong hố tàn tích tại chỗ và quặng thiếc gốc. Công nghệ khai thác chủ yếu là khai thác lộ thiên, cơ giới kết hợp thủ công với các thiết bị cũ, lạc hậu, quy mô nhỏ, phân tán. Công nghệ tuyển chủ yếu là tuyển trọng lực, tuyển từ, gần đây một số nơi đà áp dụng công nghệ tuyển nổi để loại bỏ một số khống sunphua trong quặng thiếc gốc.

Do tình trạng khai thác phân tán, công nghệ lạc hậu nên tổn thất thiếc trong khâu tuyển khoáng khá lớn. Trong hàng trăm ngàn tấn đá thải cấp hạt +16mm mỏ Bắc Lũng còn chứa 0,450,5% thiÕc. Tương tự tại mỏ thiếc Sơn Dương, sau hơn 40 năm khai thác Xí nghiệp thiếc Sơn Dương đà thải khoảng 3.230.000 m3 đuôi thải ở cấp hạt mịn với thành phần chủ yếu là Sn chưa thu hồi được (300-500g/m3SnO2) [1].

 Đánh giá khả năng sử dụng chất thải:

Khả năng tận thu quặng thiếc trong các chất thải rắn là đáng kể. Vì vậy cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, đánh giá một cách cụ thể ở mỗi một bÃi thải trước đây nhằm thu hồi triệt để tài nguyên thiếc còn lại, kết hợp việc tận thu thiÕc víi viƯc thu håi mét sè vËt liƯu x©y dùng có trong chất thải rắn (các loại đá, sỏi sạch ë mét sè kho¸ng sàng) trước khi hồn thổ phục hồi mơi trường, tránh hiện tượng dân đào bới để tận thu thiếc sau khi đà hồn thổ phục hồi mơi trường làm kéo dài trạng trạng ô nhiễm môi trường ở các vùng khai thác thiếc.

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 41 - 42)