.4 Giải pháp công nghệ

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 53)

Giải pháp công nghệ là nội dung chủ yếu của dự án đầu tư hoàn thổ phục hồi mơi trường và có vai trị rất quan trọng trong sự thành bại của dự án. Nếu giải pháp công nghệ không phù hợp, việc hồn thổ phục hồi mơi trường sẽ kém hiệu quả thậm chí sẽ thất bại. Để có thể xây dựng được giải pháp cơng nghệ phù hợp cho mỗi một khu vực cần hồn thổ phục hồi mơi trường, phải thực hiện các bước sau đây:

- Xác định mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường. Mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường phải được lựa chọn dựa trên các điều kiện tự nhiên (khí hậu đặc biệt là nhiệt độ, lượng mưa, địa chất thuỷ văn, thành phần đất đá thải...) và điều kiện kinh tế xà hội (khả năng đầu tư, trình độ canh tác, nhu cầu hoặc quy hoạch sư dơng ®Êt cđa khu vùc...). Khi xác định mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường cần tham khảo ý kiến của Chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư sống trong khu vực ®Ĩ cã ®­ỵc

sù chia sẽ kinh nghiệm và nguyện vọng của những người gắn bó lâu dài với vùng đất sẽ được hồn thổ phục hồi mơi trường.

Kết quả điều tra một số mỏ hoạt động từ trước khi có Luật bảo vệ mơi trường và đà ngừng hoạt động cho thấy mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường của các khu vực này có thể rất khác nhau. Thí dụ: đối với mỏ pyrit Giáp Lai n»m liỊn kỊ c¸c khu vực dân cư đơng đúc lại có vị trí gần các khu vực đơ thị, cách Việt Trì và Hà Néi kh«ng xa, cã thĨ xÐt đến mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường của khu vùc nµy lµ biÕn thµnh khu du lịch sinh thái. Các khu vực mỏ Antimon Đầm Hồng và khu vực mỏ thiếc Tĩnh Túc thì nên xem xét đến mục tiêu cải tạo thành các khu vực trồng cây lâm nghiệp hay thành khu vực an tồn...Nhìn chung để xác địch mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường nên tham khảo ý kiến của cộng đồng và chính quyền địa phương, đặc biệt là quy hoạch sử dụng đất lâu dài của khu vực nếu có. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp cần ghi nhớ rằng mục tiêu hàng đầu và quan trọng nhất của hồn thổ phục hồi mơi trường là bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ và an toàn của người và động vật trong khu vùc má.

Sau khi xác định mục tiêu hoàn thổ phục hồi môi trường sẽ tiến hành các bước tiếp theo như trong quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường, bao gồm các bước sau đây:

o Lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi m«i tr­êng,

o Làm cho khu vực trở nên an tồn,

o ThiÕt kÕ địa mạo,

o Lấp đất, san ủi cải tạo mặt bằng các khu vực đà khai thác xong,

o Kiểm st xúi mn,

o Quản lý đất mt,

o Lp li thm thực vật,

o Quan trắc và duy trì các khu vực mỏ đà được hoàn thổ phơc håi m«i trường.

Nhìn chung, việc hồn thổ phục hồi mơi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động vẫn phải áp dụng các kỹ thuật hồn thổ phục hồi mơi trường như đà được trình bày khá kỹ trong phần 6 của báo cáo tổng kết dự án đối với các khu vực khai tác lộ thiên, khai thác hầm lò, các khu vực bÃi thải đất đá, hồ thải quặng đi, các cơng trình phụ trợ, hạ tầng cơ sở, các tuyến đường giao thơng.

Chương iv

Nghiên cứu xây dựng quy trình hồn thổ phục hồi môi trường ở các vùng khai thác

và chế biến khống sản

IV.1. Quy trình hồn thổ phơc håi m«i tr­êng ë c¸c khu vùc khai th¸c lé thiên

Phần này trình bày quy trình cơ bản để hoàn thổ phục hồi m«i tr­êng trong khai thác lộ thiên các loại khống sản khác nhau. Đây là quy trình hồn thổ phục hồi môi trường tổng quát bao gồm các bước xuyên suốt từ khi xây dựng dự án khai thác chế biến khống sản, trong q trình vận hành mỏ n cỏc hot ng sau khi đóng ca mỏ và hoàn thỉ phục hồi mơi trường. Quy trình hồn thổ phục hồi môi trường tổng quát này đang được áp dụng ở các nước có nền cơng nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản phát triển. Theo Cục khống sản Australia, quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường ở các khu vực khai thác lộ thiên được xem là quy trình chuẩn, theo đó các khu vực cần hồn thổ phục hồi mơi trường khác có thể áp dụng quy trình cơ bản này sau khi có những điều chỉnh cho phù hợp tuỳ theo điều kiện cụ thể của khu vùc [18,33].

Thực tiễn quản lý môi trường tốt nhất ở các nước công nghiệp phát triển cho thấy mặc dù mỗi một mỏ áp dụng các phương pháp khai thác và chế biến khoáng sản khác nhau, mỗi một mỏ có những đặc tính cụ thể riêng về đặc điểm khí hậu, địa chất, địa chất thuỷ văn, thành phần đất đá v.v khác nhau nhưng quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường cơ bản là giống nhau [14,18,27,28,33]. Do vËy, ng­êi ta th­êng x©y dựng quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường chung cho c¸c má khai th¸c lé thiên các loại hình khống sản khác nhau mà khơng xây dựng quy trình riêng cho mỗi một loại khống sản.

Quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường được trình bày dưới đây, được biên soạn chủ yếu theo các tài liệu hướng dẫn về Quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường cơ bản của Chương trình Mơi trường Liên Hiệp quốc (UNEP), Sổ tay hồn thổ phục håi m«i tr­êng, Thùc tiƠn tèt nhÊt vỊ phát triển bền vững cho ngành khai thác khống sản: Đóng cửa mỏ và hồn thổ phục hồi mơi trường, Hồn thổ phục hồi mơi trường của Australia, v.v.

Dưới đây là quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường hồn chỉnh, từ khi bắt đầu xây dựng kế hoạch khai thác cho đến giai đoạn sau khi kết thúc các hoạt động khai thác và đóng cửa mỏ. Đối với các mỏ đà đi vào hoạt động từ lâu mà vẫn chưa xây dựng chương trình hồn thổ phục hồi mơi trường thì tuỳ theo giai đoạn ứng víi c¸c b­íc cơ thĨ trong quy trình mà có những điều chỉnh thích hợp trong việc tiến hành các bước hoàn thổ phục hồi mơi trường. Các bước trong quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường được biểu diễn trên hình 2.

Hình 2: Sơ đồ biểu diễn các bước trong quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác và chế biến khống sản

Kiểm sốt xói mịn

Quản lý đất mặt

Lập lại thảm thực vật

Quan trắc và duy trì các hoạt động HTPHMT

Xác định mục tiêu HTPHMT

Cải tạo mặt bằng LËp kÕ ho¹ch HTPHMT

IV.1.1. Xác định mục tiêu hồn thổ phục hồi môi trường

Việc xác định mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường là bước đi đầu tiên và quan trọng nhất, có ảnh hưởng đến sự thành cơng hay thất bại của q trình hồn thổ phục håi m«i tr­êng. Tr­íc khi tiÕn hành hồn thổ phục hồi mơi trường phải xác định được mục tiêu rõ ràng của cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường, trong đó phải đề cập đến việc sử dụng đất của khu vực cần hoàn thổ trong tương lai, phải đánh giá được khả năng sư dơng ®Êt sau khi hồn thổ phục hồi mơi trường và mức độ quản lý cần thiết để bảo đảm cho mơc ®Ých sư dơng ®Êt ®ã. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu lâu dài về hồn thổ phục hồi mơi trường có thể rất khác nhau giữa các khu vùc khai th¸c kh¸c nhau. Nh­ng trong mọi trường hợp mục tiêu hàng đầu vµ quan trong nhÊt cđa hoµn thổ phục hồi mơi trường là bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự an toàn và sức khoẻ của mọi người sống ở xung quanh các khu vực khai thác khoáng sản. Mục tiêu lâu dài của hồn thổ phục hồi mơi tr­êng ë c¸c khu vùc khai th¸c lé thiên có thể được phân loại như sau [14,27,28,33]:

Hồn trả lại khu vực đà khai thác khống sản sao cho càng gần với các điều kiện trước khi khai thác càng tốt với đầy đủ các yếu tố môi trường ban đầu của khu vực. Mục tiêu này nhằm trả lại các hệ sinh thái nguyên sinh ban đầu cho khu vùc.

Hồn thổ phục hồi mơi trường cho các khu vực khai thác khống sản sao cho có thể tái tạo lại các yếu tố sinh thái và việc sử dụng đất tương tự như trước khi khai thác. Việc hồn thỉ phơc håi m«i tr­êng cã thĨ nh»m biÕn khu vực cần hoàn thổ thành các thảm cây xanh tự nhiên với các chi phí ni trồng và chăm sóc cây thấp hoặc trở thành đất nông nghiệp hay đất rừng, trồng cây lấy gỗ ở các khu vực khó trồng trọt hoặc ở các vùng đất đà bị thoái hoá.

Biến khu vực đà khai thác xong thành khu vực có mục đích sử dụng hồn tồn khác với các mục đích sử dụng trước khi khai thác. Hình thức hồn thổ phục hồi mơi trường này nhằm trả lại hình dạng cảnh quan cho khu vực và đem lại hình thức sử dụng đất mới có thể mang lại nhiều lợi ích hơn so với mơc ®Ých sư dơng ®Êt tr­íc khi khai thác cho cộng đồng và xà hội. Ví dụ, có thể xây dựng các khu vực đà khai thác xong thành các vùng đất ngập nước, các khu giải trí, xây dựng đơ thị, rừng, đất nông nghiệp hoặc cho một loạt các mục đích sử dụng khác. Chuyển đổi các khu vực có giá trị bảo tồn thấp và về bản chất các khu vực này

chỉ cho năng suất cây trồng thấp thành các khu vực an toàn và ổn định. Mục tiêu này chỉ được xét đến khi các mục tiêu nêu trên không thể thực hiện được.

IV.1. 2. Lập kế hoạch hoàn thổ phơc håi m«i tr­êng

LËp kÕ hoạch và cam kết thực hiện kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường là những vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công hay thất bại của cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường. Kinh nghiệm của các n­íc cho thÊy viƯc x©y dùng tèt kÕ hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường trước khi bắt đầu khai thác (từ khi lập dự án khai thác) có thể phịng ngừa hoặc giảm thiểu một cách đáng kể các tác động m«i

trường của các hoạt động khai thác khống sản. ë c¸c n­íc cã nỊn c«ng nghiƯp khai

thác khống sản phát triển, trong kế hoạch khai thác khống sản cần có các u cầu chi tiết về hồn thổ phục hồi mơi trường. Một số nước đang phát triển cũng đang tõng b­íc thùc hiƯn theo xu thÕ nµy [40,44,46]. ë Việt Nam hiện nay, theo quy định

của Luật Bảo vệ Môi trường, của các Nghị định và Thơng tư hướng dẫn thì các dự ¸n khai th¸c vµ chÕ biÕn khống sản đều phải lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường (ĐTM), trong đó phải đề cập đến vấn đề hồn thổ phục hồi mơi trường. Chủ dự án khai thác phải ký quỹ hồn thổ phục hồi mơi trường. Tuy nhiên, kế hoạch hoàn thổ phục hồi mơi trường trong các báo cáo đó, nói chung thường chỉ mới được đề cập một cách chung chung và chưa đầy đủ.

Kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường cần được phác thảo ngay từ đầu, từ khi lập kế hoạch khai thác dù chỉ là trong phương án. Kế hoạch này phải tuân theo các quy định pháp lý hiện hành, chính sách của cơng ty và các kết quả tư vấn cộng đồng. Các ý kiến tán thành, phản đối và tính hợp lý của các kế hoạch khác nhau phải được so sánh và lựa chọn. Các mục tiêu của kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường phải được xác định rõ ràng. Một điều cực kỳ quan trọng là kế hoạch này phải hướng tới việc thúc đẩy công tác hồn thổ phục hồi mơi trường ngay từ khi bắt đầu các hoạt động khai thác. Khi đánh giá các kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường cần phải xem xét các yếu tố sau đây:

Khả năng có thể của các điều kiện mơi trường với kế hoạch hồn thổ phơc håi m«i tr­êng;

TÝnh hiƯu qu¶-chi phí của chương trình/kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi tr­êng; Khả năng đáp ứng về mặt kỹ thuật, cơng nghệ và dự đốn hiệu quả về lâu dài; Các yêu cầu về duy trì và quan trắc các khu vực đà được hồn thổ phục hồi mơi

tr­êng.

IV.1.2.1. Nội dung chính của một kế hoạch hồn thổ phục hồi môi trường

Các kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường thường bao gồm các nội dung sau đây:

Dù kiÕn ti thä cđa má,

Thời gian biểu cho quá trình hồn thổ phục hồi mơi trường, Hiện trạng sử dụng đất,

C¸c yếu tố kinh tế-xà hội và kỹ thuật có liên quan đến phân loại sử dụng đất, Dù kiÕn mơc ®Ých sử dụng đất trong tương lai (là các khu vực tự nhiên, khu vực

bảo tồn, tái xây dựng các cơng trình khác), Các thơng tin quan trọng về hiện trạng mơi trường KÕ ho¹ch chi tiÕt vỊ hồn thổ phục hồi mơi trường, Kế hoạch về đa dạng sinh häc (nÕu cã),

Kế hoạch quan trắc và giảm thiểu các tác động môi trường do các thay đổi về cơ học (như quá trình trầm lắng) hoặc biến đổi hố học (như q trình hình thành dịng axit mỏ) gây ra,

Các vấn đề xà hội chính có thể nảy sinh trong q trình hồn thổ phục hồi mơi trường và hướng giải quyết,

Dù trï kinh phÝ để hồn thổ phục hồi mơi trường.

IV.1.2.2. Nh÷ng vÊn đề cần xem xét khi lập kế hoạch hoàn thổ phơc håi m«i tr­êng

Mét sè vÊn đề cơ bản cần xem xÐt khi lËp kÕ ho¹ch hồn thổ phục hồi mơi trường, bao gồm việc mô tả và đánh giá các điều kiện tự nhiên-xà hội có liên quan đến hồn thổ phục hồi mơi trường cũng như việc sử dụng đất sau khi hồn thổ phục hồi mơi trường. Ngoài ra cũng phải đề cập đến các vấn đề về ô nhiễm ở các khu vực bị ảnh hưởng bởi các hoạt động khai thác trước đây (không liên quan đến dự án khai thác hiện tại), nhằm cải thiện chất lượng môi trường và để sử dụng đất một cách hiệu quả nhất, ví dụ như đất cho sản xuất nơng hay lâm nghiệp. Mức ®é chi tiÕt cđa kÕ ho¹ch hồn thổ phục hồi mơi tr­êng hoµn toµn phơ thc vào những vấn đề liên quan cụ thể của mỗi khu vực và việc mơ tả chung chung cũng hồn tồn không đơn giản.

Mỗi một khu mỏ có những đặc điểm riêng và do vậy có kế hoạch hoàn thỉ phơc hồi môi trường riêng. Về thực chất, những đặc điểm này có nhiều điểm rất khác biệt chỉ xác định được sau khi đà điều tra khảo sát, nghiên cứu chi tiết tại thực địa. Việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu chi tiết các yếu tố tự nhiên và môi trường trước khi khai thác rất quan trọng trong việc chuẩn bị một chiến lược hoàn thổ phục hồi môi trường thành công. Càng hiểu sâu về cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái của khu vực trước khi khai thác thì cơ hội thành cơng càng lớn trong q trình hồn thỉ phơc håi m«i tr­êng. Th«ng th­êng việc điều tra khảo sát cần phải có các thơng tin sau:

§iỊu kiƯn khÝ hËu; Địa hình, địa mạo; Địa chất; Loại đất mặt, đất đá thải; Nước mặt và n­íc ngÇm; Các thành phần của hệ động vật và thực vËt; Hiện trạng sử dụng đất; Các di tích văn hố và di s¶n; Các giá trị bảo tồn đặc biệt khác.

ở mỗi khu vực khác nhau thì mức độ quan trọng của các thơng tin nói trên trên

cũng khác nhau. Tuy nhiên, dù ở khu vực nào thì các điều kiện khí hậu (đặc biệt là lượng mưa và phân bố mưa), địa hình khu vực và các đặc điểm của lớp đất mỈt cịng rÊt quan träng cho q trình hồn thổ phục hồi mơi trường của khu vùc.

Sè liƯu vỊ th¶m thùc vật và hệ động vật trước khi khai thác sẽ là các số liệu cơ bản để quyết định giải pháp hồn thổ phục hồi mơi trường. Vì vậy, cần tiến hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

®iỊu tra hƯ ®éng thùc vËt tr­íc khi khai thác bao gồm cả các loài ở tầng trên, tầng

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 53)