Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng chì kẽm

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 38 - 39)

chì kẽm

Quặng chì - kẽm được khai thác ở các mỏ thuộc tỉnh Bắc Kạn và tỉnh Thái Nguyên. Các mỏ quặng chì - kẽm Chợ Điền (tỉnh Bắc Kạn) và Làng Hích (tỉnh Thái Nguyên) đang được Cơng ty TNHH Nhµ n­íc mét thµnh viên kim loại màu Thái Nguyên quản lý và khai thác ở quy mô công nghiệp.

Mỏ Chợ Điền với tổng trữ lượng có thể khai thác là 1,46 triệu tấn quặng ôxyt và 650 ngàn tấn quặng sunfua chì-kẽm. Trữ lượng cịn lại có thĨ tiÕp tơc khai th¸c khoảng 9 - 10 năm với sản lượng khoảng 70 ngàn tấn/năm quặng ôxyt (hàm lượng Pb+Zn > 12%), 40 ngàn tấn/năm quặng sunfua (hàm lượng 11% Zn, 2% Pb). Quặng ngun khai có thành phần chính như sau [7]: Pb: 3,5%; Zn: 13%; As: 0,28%; Fe: 16,81%; Cd: 0,0002%; Ag: 0,0025%; SiO2: 4,45%; Al2O3: 2,07%; Mn: 1,35%; Bi: 0,006%; Ni: 0,011%; Cu: 0,06%; CaO: 12,11%; MgO: 4,86%.

Má Lµng HÝch cã 3 khu khai thác: Metis, Mỏ Ba, Sa Lung với tổng trữ lượng được huy động vào khai thác 422,5 ngàn tấn quặng sunfua (hàm lượng Pb+Zn = 13,5%) vµ 65,7 ngàn tấn quặng ơxyt (hàm lượng Pb+Zn = 15%). Đến nay phần quặng

tấn/năm. Hàm lượng một số kim loại trong quặng sulfua chì kẽm mỏ Làng Hích [7]: Zn: 2-26,3%, trung b×nh 10-12%; Pb: 0,4-7,9%, trung b×nh 3-5%; Cd: 0,5-0,8%; Ag: 0,001- 0,06%; As: 0,35 -9,02%; Cu: 1,83.10-3- 14,8.10-3%.

Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng chì kẽm bao gồm:

- Đất mặt và đất đá thải: chủ yếu được bóc ra từ lớp đất trên bề mặt và đất đá nằm

phía trên thân quặng.Thành phần đất đá thải chủ yếu là đá macma (granit, riolit và thạch anh); đá biến chất (taconite, đá phiến, khống chất,) và trầm tích (dolomit, đá vôi, sa thạch, ). Đất đá thải này được loại bỏ trong quá trình khai thác và được thải tập trung về các bÃi thải đất đá.

- Quặng đuôi: Quặng đi sinh ra trong q trình tuyển nổi quặng chì kẽm thường ở

cấp hạt mịn, có tỷ lệ rắn/lỏng khoảng 20 - 50%. Quặng đi có thành phần chính là đất đá tạp có lẫn các kim loại có ích với hàm lượng rất thấp và d­ l­ỵng thc tun.

Đánh giá khả năng sử dụng chất thải:

- Đối với lớp đất mặt: Lớp đất này thường được giữ lại để rải lên trên bề mặt các khu

vùc hoµn thỉ phơc håi môi trường trước khi trồng cây tái phủ xanh khu vực.

- Đối với đất đá thải: Đất đá thải có thể sử dụng để làm đường, làm nền móng cho các

cơng trình xây dựng hoặc làm vật liệu san lấp các hố đà khai thác xong. Tuy nhiên tại hai mỏ Làng Hích và Chợ Điền, xung quanh ít có cơng trình xây dựng, đất đá thải hiện nay đang được tập trung vào các bÃi thải. Mặt khác quặng chì kẽm đang được khai thác chủ yếu ở dạng quặng sunfua có tiềm năng phát sinh dịng axit mỏ vì vậy đất đá thi ny cn phi c đánh giá trước khi s dng cho các mc đích khỏc.

- i vi qung uụi: Quặng đi tại hai mỏ chì kẽm Làng Hích và Chợ Điền hiện

nay đang được tập trung ở các hồ thải quặng đi. Trong quặng đi tuyển chì kẽm chứa một phần rất nhỏ của các kim loại có ích, gần như khơng thu hồi được.

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)