Cải tạo mặt bằng các khu vực đà khai thác xong

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 64 - 66)

Việc lấp đất, san ủi khu vực đà khai thác xong để tái tạo hình dáng phù hợp với địa mạo đà được lựa chọn thiết kế là một phần rất quan trọng của quá trình hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc lấp đất, san ủi cải tạo mặt bằng là nhằm thiết lập lại địa mạo ci cïng cđa khu vùc phï hỵp víi khu vùc xung quanh về mặt thuỷ văn cũng như mục đích sử dụng trong tương lai của khu vùc.

Th«ng th­êng, viƯc lÊp đất các khu vực khai trường khai thác lộ thiên đà khai thác xong được khuyến cáo nên áp dụng nhất ở hầu hết tất cả các nước. Đây là biện pháp cần được xem xét đầu tiên khi lập kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. Nếu vì lý do nào đó mà khơng áp dụng được biện pháp lấp đầy đất ở các hố khai thác thì có thể áp dụng các biện pháp khác nhưng phải bảo đảm chắc chắn rằng các khu vực đó là an toàn đối với cộng đồng cũng như các loài động vật hoang dại. Các biện pháp này phải được xác định rõ ràng trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. ë c¸c

khu vực có dân ở hoặc gần các khu vực có dân sinh sống thì việc lấp đầy các hố đà khai thác xong là hết sức cấp thiết. Nếu ở các khu vực đà khai thác xong hoặc một phần của khu vực đó được sử dụng để xây dựng các cơng trình khác thì trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường cần phải chỉ rõ bằng cách nào và khi nào thì đất/đá dùng để chơn lấp tại các khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường sẽ được ổn định và khơng ảnh hưởng đến cơng trình sẽ xây dựng.

IV.1.5.1. Lấp khơ các moong khai thác

Th«ng th­êng viƯc phđ lÊp các moong khai thác là ­u tiªn sè mét trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc phủ lấp các moong khai thác sẽ làm cho khu vực trở nên an toàn cho người và động vật ở trong khu vực. Đây cũng là biện

vực trước khi có các hoạt động khống sản, là cơ sở để tái tạo đầy đủ các giá trị môi trường ban đầu cđa khu vùc; ®ặc biệt khi mục tiêu hồn thổ phục hồi mơi trường là

để hồn trả lại các hệ sinh thái nguyên sinh ban đầu của khu vực, tái lập lại các giá trị sinh thái trước đây và việc sử dụng đất tương tự như trước khi khai thác. Đối víi biƯn ph¸p phđ lÊp c¸c moong khai thác cần chú ý cỏc vn sau đây:

Phi di di bt k cht gây ô nhiễm nào như dầu mỡ công nghiệp, nhựa đường, các chất thải rắn ra khỏi khu vực, di chuyển đến một địa điểm đà được phê duyệt trước khi tiến hành san gạt,

C¸c phÕ liệu, các chất thải nguy hại của các cơng trình khơng được sử dụng như vật liệu để chèn lấp vào các phần diện tích đà khai th¸c xong,

Cần đề phịng sụt lún các vật liệu phđ lÊp,

Đánh giá sự ổn định của khu vực đất mới và đánh giá ảnh hưởng của nó tới việc sử dụng đất trong tương lai.

IV.1.5.2. Phđ n­íc cho c¸c moong khai th¸c

Trong trường hợp việc lấp đầy vật liệu vào các moong đà khai thác khơng khả thi thì các moong khai thác có thể được làm ngập nước nếu nó được xem là hợp lý trong kế hoạch đóng cửa mỏ và hồn thổ phục hồi mơi trường. Việc làm ngËp n­íc c¸c moong khai thác cũng phải chú ý tới khả năng sử dụng đất trong tương lai. Trong kế hoạch làm ngập nước các moong khai thác cần chú ý đến:

Mùc n­íc cao nhÊt và thấp nhất trong hố khai thác,

Các vấn đề về an tồn, các bờ moong nên được san gạt để có độ dốc thoải kể cả phần chìm sâu 2 mét dưới nước,

Trong kÕ hoạch hoàn thổ phục hồi môi trường cần đề cập đến khả năng hình thành dịng axit mỏ và các biện pháp giảm thiĨu,

Cần thiết lập thảm thực vật xung quanh các bờ moong nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của các loài thủy sinh,

CÇn thiÕt kÕ các mương thốt nước một cách hồn chỉnh cho các dòng chảy từ các moong khai thác đà ngập nước nhằm hạn chế quá trình bồi lắng hoặc bị xói mịn.

IV.1. 5.3. Mét sè biƯn ph¸p khác

Nếu kết quả phân tích đánh giá cho thấy rằng các hố khai thác không phù hợp với phương pháp hồn thổ phục hồi mơi trường bằng cách lấp đất hoặc làm ngập nước thì có thể chọn phương pháp san gạt các bờ moong thành các dốc thoai thoải, an toàn và phù hợp với kế hoạch sử dụng đất trong tương lai.

Trong trường hợp nếu việc lấp đất, làm ngập nước hoặc san gạt các hố khai thác thành các khu vực dốc thoai thoải là không thể áp dụng được trong thực tế thì các hố khai thác cần phải được rào chắn và trong kế hoạch đóng cửa mỏ, hồn thổ phục hồi môi trường, cần phải làm rõ lý do lựa chọn phương án này và phải chứng tỏ phương án này phù hợp với việc sử dụng đất trong tương lai.

ë những nơi mà các moong khai thác có hình dáng dốc dựng đứng hoặc gần

đứng với độ sâu hơn 3 m và chiều rộng khơng đến 3 m, khơng thể hồn thổ phục hồi môi trường bằng cách lấp đầy đất hoặc san gạt thì trước khi rào chắn phải tiến hành nghiên cứu địa hố, trong đó phải đề cập đến tình trạng ổn định lâu dài của cấu trúc hiện tại của hố khai thác.

IV.1. 5.4. Những vấn đề cần chú ý khi lấp đất, san ủi cải tạo mặt bằng

Khi đào đắp, lấp đất, san ủi tạo dáng cho địa mạo cuối cùng cần chú ý tới các yêu cầu kỹ thuật đối với các thiết bị khi hoạt động trên các sườn dốc, cụ thể:

ChØ cã thĨ cµy theo các đường đồng mức trên các sườn dốc có góc dốc tối đa là 270;

C¸c m¸y móc nơng nghiệp bình thường chỉ có thể hoạt động được ở các địa hình có ®é dèc d­íi 190.

Các xe ủi đất kích thước lớn thường có thể hoạt động hiệu qu cỏc khu vực có độ dốc dưới 220;

Nhìn chung lớp đất mặt sẽ không bám chặt vào các sườn nghiêng có độ dốc lớn h¬n 270. Các thiết bị cơ giới để rải đất mặt chỉ hoạt động có hiệu quả trên địa hình có độ dốc dưới 190.

Kinh nghiƯm của các nước cho thấy độ dốc của khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường cũng ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của khu vực. Theo Cục khống sản Australia, ®é dèc tèi ®a ®­ỵc xem nh­ phï hỵp cho các mục đích sử dụng đất khác nhau được trình bày trong bảng 5 [33].

Bảng 5. Độ dốc tối đa đối và các mục đích sử dụng đất khác nhau §Êt sư dơng Độ dốc (độ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đường sá 12

Trång hoa mµu 5

Nhµ ë 3

Trång cá 28

BÃi chăn nuôi 15

Rõng 38

Tuỳ thuộc vào đặc điểm của khu vực như địa chất, loại đất và các đặc tính đặc trưng khác của khu vực mà điều chỉnh độ dốc thực tế của các khu vực hoàn thổ phục hồi mơi trường có thể thoải hơn nhiều hay ít so với số liệu trong bảng trên.

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 64 - 66)