Cã nhiỊu phương pháp hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lò. Việc lựa chọn các phương pháp hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lò phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ë tõng má, cã thÓ bao gồm một hoặc kết hợp các phương pháp sau đây:
(1) Xây dựng hàng rào hoặc tường chắn xung quanh các giếng/lị
Để đảm bảo an tồn cho người dân và gia súc chăn thả quanh khai trường, cần xây dựng hàng rào hoặc tường chắn xung quanh khu vực miệng giếng/lò. Phạm vi xây hàng rào, tường chắn cần phải đủ rộng và hàng rào phải được bảo quản tốt tránh bị sụt lún và đảm bảo an toàn lâu dài. Hàng rào phải được duy trì trong suốt thời gian giếng/lị vẫn chưa an tồn. Việc duy trì hàng rào này có thể hợp đồng với chủ đất hoặc chính quyền địa phương. Tuy nhiên, người ta thường kết hợp việc xây hàng rào hoặc tường chắn với việc bịt lấp hoàn toàn hoặc che phủ miệng giếng/lò như các phương pháp trình bày dưới đây.
(2) Phủ lấp miệng giếng/lị (xem hình 12)
Mục đích của việc phủ lấp miệng giếng/lị nhằm ngăn ngừa việc đổ chất thải bừa bÃi vào giếng/lò, và tránh tai nạn rủi ro cho người và gia súc khi vơ tình xâm nhËp vµo khu vùc khai trêng. Tuy nhiên, biện pháp che phủ miệng giếng/lị khơng có khả năng chống sụt lún hay trượt lở đất và khơng chịu được tải trọng lớn đặt lên nó. Phương pháp này sử dụng kết hợp với phương pháp 1 đà nêu ë trªn.
Khi che phđ lÊp miệng giếng/lị cần dùng các tấm bê tơng hay các tấm thép để nâng lớp phủ lấp lên cao hơn bề mặt đất. Lớp che phủ này này cần phải đủ rộng để có thể bảo vệ được các góc cạnh của giếng/lị. Lớp che phủ cần được làm bằng bê- tông cốt thép và xung quanh miệng giếng/lò cần được gia cố bằng đá cứng dày khoảng 1 m để tránh sụt lún và đỡ được tải trọng trung bình gây ra do lực hút hay áp st, do sơt lë hc do khÝ mỏ. Tất cả các lớp phủ lấp cần có thiết kế ống thơng khí phù hợp nh trong h×nh 14.
Cã thĨ sử dụng các nút chống lò đặt ở dưới độ sâu để ngăn cản việc xâm lấn vào các tầng phía trên. Các nút chống lị khơng thấm nước, có khả năng co giÃn và chịu được các lực nén giữa các vØa kÕ tiÕp hc do níc tÝch tơ. Cã thĨ tham kh¶o ý kiÕn t vÊn về vấn đề này. Để bảo vệ các giếng/lị có sử dụng cột gỗ để chống lị khỏi bị
c«n trïng (nh kiÕn hay mèi) phá hoại, nên đặt lớp vật liệu chính dùng để phủ lấp miệng giếng/lò vào giữa tầng đất đá cứng khơng bị phong hóa và phủ gạch đá vụn lên trên đến miƯng giÕng/lß.
(3) ChÌn lÊp tồn phần các giếng/lị
Giếng/lị sau khi kết thúc khai thác không được sử dụng để đổ rác thải, hóa chất hoặc chất thải độc hại. Nền giếng/lị cần được gia cố bằng đất đá có khả năng thốt nước, cứng và khơng có khả năng gây ơ nhiễm nguồn nước. Nói chung các giếng nơng (các giếng có độ sâu dưới 100 m) cần được chèn lấp lên cao hơn lớp đất mặt để phßng ngõa sơt lón. Chó ý lùa chän vật liệu chèn lấp cẩn thận và ngăn ngừa vật liệu bị treo và gây ra hiện tượng khe rỗng mà sau này có thĨ g©y sơt lón. Kinh nghiƯm cđa c¸c níc cho thÊy đối với giếng/lị sâu thì khơng nên dùng biện pháp chèn lấp do khó đảm bảo vật liệu chèn lấp trong tồn bộ giếng/lị khơng bị “treo”. ë
những nơi có khí dễ cháy nổ khơng nên chọn vật liệu chèn lấp là quartzite, mảnh bê tông vụn gia cố bằng kim loại hoặc các vật liệu có khả năng gây nguy hiểm khi ch¸y nỉ.
Loại vật liệu chính sử dụng để chèn lấp giếng/lị cần phải có độ bền cao và có khả năng chèn lấp được các khe rỗng ®Ĩ cã thĨ chèng sËp giÕng/lß. VËt liƯu thÝch hợp có thể là đá vỡ, gạch vụn và bê tơng vụn. Cần đánh giá thể tích giếng/lị, khối lượng vật liệu dùng chèn lấp và loại vËt liƯu chÌn lÊp. ThiÕt kế mương rÃnh thốt nước mặt dẫn ra ngồi khu vực chèn lấp lị để tránh xói mịn hoặc sụt lún.
Trong một số trường hợp như các giếng/lò khai thác than hay đá cứng hoặc khai thác than kiểu buồng-cột thì có thể lấp giếng/lị bằng loại vật liệu trơ khơng có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước. Vật liệu dùng để lấp giếng/lị có thể là đá thải vụn hoặc quặng hàm lượng thấp, quặng đuôi hoặc gạch, bê tông vụn. Không nên sử dụng vật liệu có khả năng gây nguy hại hoặc loại vật liệu có thể phân hủy gây ơ nhiễm. Đối với các lỗ khoan và lò bằng hay lò dọc vỉa, có thể dùng bùn để bịt lấp do bùn có thể dễ dàng lấp đầy giếng/lị tránh bị hiện tượng khe rỗng. Có thể sử dụng một số lỗ khoan để quan sát q trình chèn lấp giếng/lị và để thu hồi nước lắng đọng trong giếng/lò.
(4) Hồn thổ phục hồi mơi trường miệng lò bằng, giếng nghiêng và lò dọc vỉa
Các loại lị có độ nghiêng nhỏ như lị bằng, giếng nghiêng và lị dọc vỉa có khả năng gây nguy hiểm cho người hoặc súc vật lạc vào trong đó nên cần phải bịt kín để tránh tai nạn và phải có các biện pháp thích hợp nhằm ngăn ngừa nước hoặc khí mỏ tích đọng trong lị, hoặc cho phép thốt ra ngồi nếu được cơ quan có trách nhiệm cho phép. Các vùng được đào để nối với miệng lị nếu khơng được bịt lấp hồn tồn cần phải được che chắn bằng tường, đê bao hoặc hàng rào cùng với biển báo. ë c¸c khu vực hẻo lánh có thể san gạt đá thải vào lị sau đó xây bịt miệng lị bằng đá (Hình 13a). ë khu vực đơng đúc dân cư hoặc những nơi có hiểm häa tiỊm Èn vỊ khÝ má
hoặc nước mỏ thì miệng lò cần được bịt lấp bằng bê tông hay gạch gia cè b»ng khung thép với thiết kế ống thơng khí bằng sắt mạ kẽm và các ống thốt nước thích hợp. Tuy nhiên, có thể khơng cần che phủ hoµn toµn mµ cã thĨ dïng cưa lµm b»ng
thÐp cã khãa ®Ĩ khóa miệng lị để sau này nếu cần có thể vẫn vào được lị (Hình 13(b) vµ 13(c)).
(5) Hồn thổ phục hồi mơi trường cho các lỗ khoan
Tất cả các lỗ khoan đều phải được bịt lấp lại khi khơng cịn sử dụng nữa. Các nút bịt lỗ khoan được thiết kế sao cho có thể cắm chắc vào lỗ khoan, xuống phía dưới bề mặt đất và phủ đất đá lên trên hoặc các nút bịt này cũng có thể nổi lên trên mặt đất. Các nút bịt lỗ khoan này nên được làm từ các lo¹i vËt liƯu bỊn nh PVC, thÐp hoặc bê tơng.
Đối với các lỗ khoan có đường kính lớn cỡ 1 m để lấy mẫu hoặc để đánh giá tầng khống theo chiều ngang mà khơng cịn sử dụng nữa thì phải lấp đầy đối với các hố khai thác lộ thiên và định kỳ xem xét bổ sung thêm đất vì có thể sau mét thêi gian líp ®Êt mới lấp bị nén xuống. Các lỗ khoan có đường kính lớn hơn 500mm nên tiến hành hồn thổ phục hồi mơi trường như đối với giÕng ®øng.