Khi muốn khôi phục lại hệ sinh thái tự nhiên khơng có nghĩa là tái lập lại thảm thực vật đúng như thảm thực vật ban đầu. Thời gian tốt nhất để lập lại thảm thực vật được xác định dựa vào sự phân bố lượng mưa và thực tế lượng mưa. Tất cả các việc chuẩn bị phải được hoàn thành trước mùa nảy mầm và phát triển của các hạt, tức là có đủ lượng nước mưa và nhiệt độ thích hợp. Để lập lại thảm thực vật ở các vùng cần hoàn thổ phục hồi môi trường phải chú ý các bước sau đây:
(1) Lựa chọn giống
ViƯc chän gièng phơ thc vµo mục đích sử dụng đất của khu vực trong tương lai, điều kiện đất mặt và khí hậu. Nếu mục đích là bảo tồn hệ động vật và thực vật ban đầu thì các loại giống này phải được xác định trước. Để bảo tồn hệ thực vật cần tiến hành điều tra, xác định thành phần và mật độ các loài ở khu vực trước khi có các hoạt động khống sản ở khu vực để từ đó xác định được thành phần và tỷ lệ phối trộn giống cây thích hợp.
Nếu một số lồi cây bản địa khơng phát triển được tại những khu vực mà điều kiện đất mặt bị thay đổi do các hoạt động khai thác gây ra thì nên nhập các loài tương tự cho khu vực đà hoàn thổ. Tuy nhiên cần phải nghiên cứu kỹ tính phù hợp của các lồi nhập này về các mặt như loại đất, tình trạng thốt nước, điều kiện khí hậu, v.v và cần đặc biệt chú ý tránh đưa vào các lồi có thể gây nguy him cho các
loài xung quanh hoc cú th tr thành có hại đối với hoạt động nơng nghiệp của khu vùc.
ë những khu vực mà mục đích sử dụng đất sau này là làm đất nơng nghiệp thì
các loại giống được lựa chọn phải là các loại thường được dùng trong các vụ mùa ở các vùng lân cận, có thành phần, cấu trúc đất cũng như khí hậu tương tù, có độ ẩm, độ pH giống nhau, v.v.
(2) Lựa chọn nơi xt xø
N¬i xt xø được xem là nơi có nguồn gốc thực vật được dùng để hỗ trợ cho việc thiết lập các loài tự nhiên, cũng cần phải xác định liệu chỉ sử dụng các lồi có nguồn gốc bản địa hay là sử dụng các lồi có nguồn gốc của nhiều địa phương trong phạm vi rộng hơn.
Việc lựa chọn các lồi có nguồn gốc ở địa phương có ưu điểm là dễ thích nghi với các điều kiện tự nhiên của khu mỏ như loại đất, các điều kiện khí hậu, các quá trình sinh thái. Tuy nhiên, việc sử dụng các lồi có nguồn gốc từ các nơi khác lại có thể rất cần do sau khi khai thác các điều kiện đất đai đà có những thay đổi đáng kể mà các loài gốc bản địa cã thĨ kÐm phï hỵp. Nh vËy, viƯc lùa chän này cần phải được xem xét và cân nhắc kỹ lưỡng, nó bị chi phối mạnh mẽ bởi mục tiêu hoàn thổ phục hồi mơi trường và phụ thuộc vào hồn cảnh cụ thể của mỗi một mỏ.
(3) ThiÕt lËp th¶m thùc vËt
Để thiết lập thảm thực vật trên khu đất đà được cải tạo có thể áp dụng các biện pháp sau đây:
Nhân giống cây từ các bộ phận của cây như củ, rễ, dây leo... được lưu giữ trong lớp đất mặt,
Gieo h¹t,
Sử dụng hạt của các cây mới bị cắt cho lô khai thác mới để gieo vào khu vực đang được hồn thổ,
Trồng cây ươm,
Di chun một số cây đặc biệt từ các khu vực tự nhiªn,
Chuyển cả họ tức là chuyển một số lượng lớn (thường là chuyển một lớp đất có diƯn tÝch kho¶ng 1 m2 hoặc hơn với độ dày từ 200 đến 300 mm). Lớp đất mặt chưa bị xáo trộn này có đủ loại thực vật từ các khu vực tự nhiên,
C¸c lồi di cư từ các khu vực xung quanh do tác động của lồi chim, động vật và tác động của gió.
Mỗi một biện pháp nêu ở trên đều có những ưu điểm riêng về mặt kỹ thuật và kinh tế (ngoại trừ biện pháp di cư tự nhiên) đòi hỏi phải được xem xét kỹ t theo tõng trêng hỵp cơ thể để lựa chọn và kết hợp.
Nh÷ng khu vực được hồn thổ phục hồi mơi trường cho mục đích sản xuất nơng nghiệp thường địi hỏi phải có kế hoạch bổ sung phân bón. T theo tõng trêng hỵp cơ thể mà người ta sử dụng vơi hoặc thạch cao ®Ĩ ®iỊu chØnh ®é pH, t theo lo¹i giống cây trồng, loại cây và mật độ cây, tỷ lệ sinh trưởng mà sử dụng thêm các loại phân đạm, lân hoặc kali. Một số loại chất thải hữu cơ cũng được sử dụng như phân, xương động vật, bùn cống rÃnh... chúng vừa có tác dụng như phân bãn võa cã t¸c dơng bỉ sung chất đất.
IV.1.9. Quan trắc và duy trì các hoạt động của khu vực mỏ đà được hồn thổ phục hồi m«i trêng
IV.1.9.1. Vấn đề duy trì các hoạt động hồn thổ phục hồi mơi trường
Những khu vực đà được hồn thổ phục hồi mơi trường cần phải được quan trắc và kiểm sốt do sự thành cơng của cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường thường bị tác động của các lồi động vật (ni và hoang dÃ), cỏ dại và các hoạt động của con người. Phải mất nhiều năm các khu vực được hồn thổ phục hồi mơi trường mới ổn định. Nói chung, ở các khu vực bÃi cỏ, các đụn cát ven biển thì thời gian ổn định ngắn hơn ở các khu vực rừng núi hoặc các vùng đất đai cằn cỗi.
Việc duy trì các hoạt động hồn thổ phục hồi mơi trường bao gåm:
Trồng lại những cây đà chết hoặc trồng lại cây ở các khu vực chưa đạt yêu cầu, Sưa ch÷a, khắc phục các vấn đề về xói mịn,
Quản lý, phịng chèng ch¸y,
Quản lý các lồi cây q cũng như kiểm soát các loại cỏ dại,
Kiểm sốt các lồi động vật địa phương và động vật hoang dÃ, có thể bao gồm cả việc xây dựng hàng rµo,
Sử dụng phân bón ở những nơi cần thiết nhằm hỗ trợ sự phát triển của cây cối, Tíi níc cho cây ở các khu vực khô cằn, đặc biệt là ở giai đoạn ban đầu, Sử dụng vôi hoặc thạch cao để điều chỉnh độ pH và cải thiện cấu trúc ®Êt.
IV.1.9.2. Chương trình quan trắc
Chương trình quan trắc các hoạt động và kết quả hồn thổ phục hồi mơi trường phải được thực thi để đảm bảo cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường mang lại hiệu quả.
Khi lập chương trình quan trắc cn chỳ ý cỏc vn sau đây: Mc tiờu ca chương trình;
Các vấn đề an tồn của khu vùc,
Thành phần cơ học (tính ổn định, khả năng chống xói mịn, việc tái lập hệ thống tho¸t níc),
Thành phần sinh học (sự phong phú của các loài, mật độ cây cối, tán che, khả năng ra hoa kết hạt, năng suất, sự quay về của hệ động vật, vấn đề kiểm soát cỏ dại...),
ChÊt lượng môi trường được đánh giá theo kết quả quan trắc mơi trường bao gåm:
- VÞ trÝ cđa các trạm kiểm sốt/quan trắc (vị trí đầu nguồn và ci ngn cđa m«i trêng tiÕp nhận, nước ngầm, v.v);
- Các thơng số (vật lý, hố học và sinh học);
- Mô tả hệ thống công cụ và thiết bị lấy mu c s dng (nh mỏy đo pH, máy đo tốc ®é dòng chảy, v.v);
- Kế hoạch làm việc (chu kỳ quan trắc và tần suất lấy mẫu);
- Mô tả vắn tắt các kỹ thuật phân tích lý, hố, sinh học v độ chính xác ca chúng, các thit b c s dụng và giới hạn phát hiện của chúng;
- Phương pháp được sử dụng để biên soạn và đánh giá số liệu;
- Phối hợp các cá nhân có trách nhiệm trong việc quan trắc và phịng thí nghiệm chịu trách nhiệm phân tích.
IV.1.9.3 Các tiêu chí đánh giá sự thành cơng của cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trêng
C«ng tác quan trắc chương trình hồn thổ phục hồi mơi trêng cịng rÊt quan träng ®Ĩ nhằm điều chỉnh cho các khu vực chưa đạt yêu cầu về hoàn thổ phục hồi môi trường. Các chỉ tiêu đánh giá sự thành cơng cần phải được các bên có liên quan xác định và thoả thuận bao gồm các vấn đề như xem xét hệ sinh thái khu vực được hồn thổ phục hồi mơi trường có ổn định hay khơng và ổn định ở mức độ nào; hay sự phong phú đa dạng của các lồi ở mức nào thì được chấp nhận, hoặc về sự khác nhau giữa khu vực được hoàn thổ phục hồi môi trường và khu vực xung quanh chưa bị tác động bởi hoạt động khoáng sản, v.v. Hiện nay, việc xác định các chỉ tiêu để đánh giá sự thành công của cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường vẫn cịn đang được tiến hành nghiên cứu và cân nhắc ngay cả ở các số nước đà làm tốt cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường như ở Australia [23,25]. Nhìn chung, cơng tác hồn thổ phục hồi môi trường được cho là thành công khi đạt được mục tiêu sử dụng đất lâu dài của khu vực mà không cần phải đầu tư nhiỊu h¬n so víi khu vùc xung quanh cã cïng mục tiêu sử dụng đất tương tự. Khu vực được hồn thổ phục hồi mơi trường cã thĨ cã hƯ sinh th¸i và cấu trúc khác với hệ sinh thái tự nhiên xung quanh, nhưng phải chắc chắn r»ng hƯ sinh th¸i míi này sẽ biến đổi theo thời gian tiến đến hệ sinh thái tự nhiªn nh khu vùc xung quanh.
IV.2. Quy trình hồn thỉ phơc hồi môi trường ở các khu vực khai th¸c hầm lị
Khác với khai thác lộ thiên, khai thác hầm lị ít ảnh hưởng đến cảnh quan, hình thái, ít gây xáo trộn lớp đất mặt và ít tác động đến việc sử dụng đất của khu vực, vì
thêng tËp trung vµo viƯc lµm cho khu vực ổn định và an toàn cho người và động vËt. Trong thùc tÕ, viƯc hoµn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lị thêng chØ tËp trung vµo mét diện tích rất nhỏ là các miệng giếng/lị của các khai trường đà khai thác xong.
Quy trình hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lị bao gồm các bước cơ bản sau đây:
IV.2.1. Xác định mục tiêu hồn thỉ phơc håi m«i trêng
Mơc tiêu chính của hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lị bao gồm:
Lµm cho khu vực ổn định và an toàn đối với người và động vật. Đảm bảo điều kiện môi trường sinh thái ổn định, đảm bảo tính ổn định về mặt cơ học- hóa học cđa ®Êt ®ai trong khu vùc khai thác hầm lò;
Đảm bảo an tồn cho người dân và sóc vËt trong khu vùc khai trêng sau khi ®· ®ãng cưa;
Giảm thiểu các tác động mơi trường (ví dụ lên nước mặt và nước ngầm) khi mỏ đà ngừng các hoạt động khai thác.
IV.2.2. Xây dựng kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường
IV.2.2.1. Xác định các vấn đề có thể phát sinh tại khu vực khai thác hầm lò
Trước khi bắt đầu xây dựng kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường, cần xác định các vấn đề có thể xảy ra tại khai trường khai thác hầm lò. Tùy theo đặc điểm cụ thĨ cđa tõng khu vùc khai thác cần chú ý các khả năng sau đây có thĨ x¶y ra:
Trượt lở, sụt lún đất;
Ch¸y do tù sinh và do các yếu tố chủ quan của con người gây nên; Tích tụ và phát thải khí mỏ;
TÝch tơ níc mặt và nước ngầm và phát sinh ơ nhiễm nguồn níc;
Vấn đề an tồn cho súc vật và cho người dân xung quanh vùng khai thác.
IV.2.2.2. Các vấn đề cần chú ý khi lập kế hoạch hoàn thổ phục hồi mơi trường khai trường hầm lị
Các vấn đề sau đây cần quan tâm khi lập kế hoạch hoàn thỉ phơc håi m«i trường trong khai thác hầm lị:
Tính ổn định của đất đá về mặt cơ học và hóa học; HiƯn trạng s dng đất;
c im a cht-thy vn; a hỡnh;
H sinh th¸i;
HiƯn trạng mơi trường khu vực khai thác;
ThiÕt kÕ của các khai trường hầm lò, các điều kiện địa chất và phạm vi của khai trêng;
Các vấn đề khác (như các sự cố đà xảy ra trước đây trong khi khai thác và các kế hoạch ứng cứu khi xảy ra sự cố đó; Lập kế hoạch ứng cứu khi có sù cè x¶y ra; LËp b¶n đồ chi tiết các vị trí mỏ cần hồn thổ phục hồi môi trường; Các vấn đề có liên quan đến sử dụng đất xung quanh má v.v).
IV.2.2.3. Các yêu cầu cần thiết của một kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lò
Trong kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường cần chú ý các yêu cầu sau đây: Ti thä cđa má,
Thời gian biểu cho q trình hồn thổ phục hồi mơi trưịng, Hiện trạng sử dụng đất của khu vực xung quanh má,
Các khía cạnh kinh tế xà hội và kỹ thuật có liên quan đến khu vực,
Các vấn đề xà hội có thể nảy sinh trong q trình hồn thổ phục hồi mơi trường và hướng gi¶i qut,
Xác định các biện pháp hồn thổ phục hồi m«i trêng, Dự trù kinh phí để hồn thổ phục hồi m«i trêng.
IV.2.3. ChuÈn bị hồn thổ phục hồi mơi trường
Trước khi tiến hành hồn thổ phục hồi mơi trường cần phải thực hiện các công việc sau đây:
Quan trắc mức độ sụt lún của đất đai khu vực cần hồn thổ phục hồi mơi trêng; Quan trắc sự phát sinh túi nước và túi khí sau khi kÕt thóc khai th¸c;
Di rời tất cả các trang thiết bị, máy móc khơng cần sử dụng ra khái khu vùc khai trêng;
KiÓm tra và đánh giá chất lượng nước mỏ xem có thể sử dụng cho các mục đích khác nhau của khu vực được khơng hay nước có tiềm năng gây ô nhiễm;
Xác định khả năng gây ô nhiễm của chất thải, quặng thải hay vật liệu tương tự nếu được thải vào trong khu vùc khai trêng;
Nghiªm cÊm viƯc sư dụng chất thải nguy hại lµm vËt liƯu chÌn lÊp trong q trình hồn thỉ phơc håi m«i trêng hay chÌn lÊp bÊt cø khu vực nào khác kể cả ở ngoài khu vực khai trường, chúng cần được xử lý một cách an toàn theo đúng quy định hiện hành;
Lập kế hoạch và xác định phương pháp chèn lấp miệng giếng/lò; lập các bản vẽ thiÕt kÕ chi tiÕt h×nh thøc chèn lấp với tỷ lệ và kích thước chính xác có tham khảo tư vấn chun gia;
Lập chương trình quan trắc cho khu vực hồn thỉ phơc håi m«i trêng (nh quan trắc về độ ổn định của đất đá, khí thốt ra từ giếng/lị, nước tù đọng, chất lượng níc v.v);
LËp kÕ ho¹ch øng cøu khi xảy ra sự cố trong và sau khi kết thúc hồn thổ phục hồi mơi trường;
LËp bản đồ chi tiết hiện trạng khai trường trong đó khoanh vùng vị trí, tọa độ giếng cần chèn lấp; khu dân cư, cơ sở hạ tầng, đường giao thơng vào giếng/lị v.v;
Đánh giá chi phí hồn thổ phục hồi mơi trường.
IV.2.4. TiÕn hµnh hoµn thỉ phơc håi m«i trêng
Cã nhiỊu phương pháp hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lò. Việc lựa chọn các phương pháp hồn thổ phục hồi mơi trường trong khai thác hầm lò phụ thuộc vào điều kiện cụ thể ë tõng má, cã thÓ bao gồm một hoặc kết hợp các phương pháp sau đây:
(1) Xây dựng hàng rào hoặc tường chắn xung quanh các giếng/lị
Để đảm bảo an tồn cho người dân và gia súc chăn thả quanh khai trường, cần xây dựng hàng rào hoặc tường chắn xung quanh khu vực miệng giếng/lò. Phạm vi xây hàng rào, tường chắn cần phải đủ rộng và hàng rào phải được bảo quản tốt tránh bị sụt lún và đảm bảo an toàn lâu dài. Hàng rào phải được duy trì trong suốt thời gian giếng/lị vẫn chưa an tồn. Việc duy trì hàng rào này có thể hợp đồng với chủ đất hoặc chính quyền địa phương. Tuy nhiên, người ta thường kết hợp việc xây hàng rào