Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng đồng

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 39 - 41)

đồng

HiƯn nay, ViƯt Nam ®ang khai thác quặng đồng ở mỏ đồng Sin Quyền. Các khống vật chính trong quặng gồm: pyrotin, chalcopyrit, magnetit, pyrit, menikovit, orthit, sphalerit, quặng đồng xám, cubanit, arsenopyrit, cobaltin, uraninit, milerit, calaverit, covelin, chalcosin, rutil, ilmenithàm lượng Cu:1,03%; Au: 0,55 g/tÊn; Ag: 0,48 g/tÊn; Fe:12,35%; S: 2,25%, Tr2O3: 0,63% [10], trữ lượng: 52,7 triệu tấn quặng đồng cấp B + C1 + C2, t­¬ng đương 551,2 nghìn tấn Cu, kÌm theo 334 ngh×n tÊn Re2O3; 35 tÊn Au; 25 tÊn Ag; 843 ngh×n tÊn S [9].

Các ngun tố có ích trong quặng chủ yếu : Cu, S, Au, Ag, Fe, ReO vµ mét sè nguyên tố phóng xạ U, Th [10].

Cơng nghệ tuyển nổi và tuyển từ đang được áp dụng ở Mỏ đồng Sin Quyền. Tuyển nổi để thu được quặng tinh đồng (có chứa các kim loại q như vàng và bạc có

thĨ thu håi b»ng các quá trình xử lý tiếp theo) và tuyển từ quặng đuôi tuyển nổi để thu được quặng tinh manhêtit. Sản phẩm tuyển năm 2007 bao gåm:

- Qng tinh ®ång (21,82% Cu): 45397,79 tÊn [11], (theo thiÕt kÕ: công suất: 42000 tấn/năm, hàm l­ỵng≥2 5% Cu [49]).

- Qng tinh manhetit (≥65% Fe 61,29% Fe): 43593,7 tÊn [11], (theo thiÕt kÕ: c«ng suất: 113000 tấn/năm, hàm lượng 65% Fe [49]).

Q trình khai thác và chế biến khống sản đà phát sinh một lượng lớn đất đá thải (hơn 3 triệu m3/năm) và quặng đi. Do q trình tuyển khống mới chỉ thu được quặng tinh đồng và manhêtit nên mơt số ngun tố có ích đi kèm có thể cịn nằm lại trong quặng đi. Trong quặng đi, thành phần các ngun tố có ích chủ yếu là Fe (dng manhờtit), đất hiếm, U và Th.

ỏnh giỏ kh nng tận thu và sử dụng chất thải:

- Đối với quặng đi: Mỏ đồng Sinh Quyền là một mỏ có khối lượng quặng đuôi khá

lớn khoảng 1 triệu tấn/năm. Quặng đuôi được thải vào các hồ thải quặng đi. Có khả năng thu hồi các ngun tố có ích trong quặng đi như đất hiếm hoặc các nguyên tố phóng xạ U, Th; điều này cũng đà được đề cập trong Báo cáo nghiên cứu khả thi Tổ hợp đồng Sinh Quyền Lào Cai của Tổng cơng ty khống sản Việt Nam, víi c«ng nghƯ tun thÝch hỵp cã thĨ thu hồi được sản phẩm đất hiếm (có hàm lượng ReO=60%) với sản lượng 2743 tấn/năm.

- Đối với đá thải: Có thể sử dụng đá thải cho việc sửa chữa, di tu đường nội mỏ hoặc

bán cho các đơn vị khác trong khu vực để làm vật liệu làm đường hoặc làm nền cho các cơng trình xây dựng. Tuy nhiên nhu cầu sử dụng loại vật liệu thải trong khu vùc kh«ng lín và để sử dụng các loại chất thải rắn cho các cơng trình ngồi trời cần đánh giá khả năng hình thành dịng axit mỏ của loại chất thải này.

II.4. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến quặng sắt:

Quặng sắt đang được khai thác chủ yếu ở các Mỏ sắt Trại Cau, Mỏ sắt Nà Lũng và mỏ sắt Quý Sa (mới đưa vào vận hành năm 2007). ở Mỏ sắt Trại Cau, quặng sắt

được khai thác bằng phương pháp lộ thiên với sản lượng 200 - 250 ngàn tấn/năm, các thiết bị khai thác và tuyển ở đây nhìn chung cũ và lạc hậu, năng suất thấp, tổn thất tài nguyên lớn, vì thế hàm lượng sắt trong quặng đi tuyển khống còn khá cao (xem tại bảng 2).

 Đánh giá khả năng sử dụng chất thải:

- Đối với lớp đất mặt: Lớp đất mặt nên được lưu giữ riêng để rải lên trên bề mặt các

khu vực hồn thổ phục hồi mơi trường.

Bảng 2: Thành phần quặng đuôi của mỏ sắt Trại Cau qua các năm Thành phần hoá học (%) Năm sản xuÊt Fe Al2O3 SiO2 MnO 2003 42,47 15,05 30,10 2,16 2004 44,62 10,09 14,69 1,95 2005 42,16 16,20 24,61 1,65

Nguồn: Kỹ sư Vũ Văn Hà: Báo cáo cơng nghệ tận thu manhêtit nhằm hồn thiện sơ đồ cơng nghệ Nhà máy tuyển quặng sắt Trại Cau -Thái Nguyên Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện Kim, năm 2005.

- Đối với quặng đi: Quặng đi của q trình tuyển quặng sắt được thải ra các hồ

thải quặng đuôi. Theo thiết kế, quặng cám (-2mm) ở mỏ sắt Trai Cau thải ra hồ thải quặng đuôi nhưng do các thiết bị công nghệ hoạt động không tốt nên quặng ở cấp hạt -8mm cũng bị thải ra hồ thải quặng đi. Quặng đi có hàm lượng >40% Fe nên cần nghiên cứu để thu håi Fe. ViƯc tËn thu nµy cã ý nghÜa: (1) Giảm áp lực lên việc xây dựng hồ thải quặng đi mới vì hồ thải quặng đi đang sử dụng đà gần đầy; (2) Tăng khả năng tận thu tài nguyên đang bị lÃng phí. Với khối lượng bùn thải trung bình trên 100.000 tấn/năm thì hàng năm có thể thu được khối lượng quặng tinh mịn là tương đối lớn khoảng 15.000 tấn/năm và như vậy có thể nâng mức thực thu hiện nay từ 54- 46% lên khoảng 60% [2].

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 39 - 41)