Chất thải rắn trong khai thác và chế biến than

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 45)

Ngành công nghiệp khai thác than của nước ta đà có truyền thống hơn 100 năm và vùng than Quảng Ninh là khu vực tập trung của ngành công nghiệp này. Sản lượng than khai thác ở Quảng Ninh luôn chiếm hơn 90% sản lượng than cđa c¶ n­íc trong mäi thêi kú.

HiƯn nay, trùc thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam - VINACOMIN (trước đây là Tỉng C«ng ty Than ViƯt Nam - VINACOAL) cã 20 Công ty thành viên đang quản lý, khai thác 52 mỏ than lộ thiên và hầm lò trên phạm vi cả nước, tập trung chủ yếu tại vùng than tỉnh Quảng Ninh.

Hiện nay, tại các mỏ than vùng Quảng Ninh còn tồn tại các bÃi than bà sàng, than vÃi và các đá xít thải ra gây lÃng phí tài ngun, tác động xấu tới mơi trường. Ngun nhân của sự tồn tại này là do trước khi cung cấp than cho nhà máy tuyển, các mỏ đà tổ chức sàng sơ tuyển than nguyên khai, tách cám hoặc xử lý một phần đá thải. Công nghệ sàng sơ tuyển than tại mỏ cịn lạc hậu, chủ yếu là sàng khơ và nhặt thủ công than cục nên hiệu suất thu hồi rất thấp. Đặc biệt là, trong bà sàng còn lại một lượng than cấp hạt nhỏ đáng kể. Phần thải này nếu chuyển đổ vào bÃi thải thì sẽ gây lÃng phí tài ngun, do đó, các mỏ đà đổ đống riêng, chờ xử lý tận thu trong tương lai hc nghiỊn pha trén víi than tốt để tiêu thụ. Than bà sàng ở các mỏ có chất lượng khơng ổn định về cỡ hạt, độ tro.

Đánh giá khả năng sử dụng chất thải:

- Đất đá bóc

Đất đá thải thường có thành phần như sau: các loại mảnh vụn đá c¸t kÕt, cuéi kÕt, bét kÕt, sét kết, đất phủ Đệ tứ, nên lớp đất đá bãc nµy chØ sư dơng lµm vËt liƯu san lÊp.

- Than vÃi và các đá xít thải ra

Hiện nay đất đá thải ra hàng năm khoảng h¬n 100 triƯu m3, trong đó đá xít thải ra từ các nhà máy tuyển tập trung như Tuyển Than Cửa Ơng, Tuyển Than Hịn Gai và các nhà máy tuyển tại mỏ chiếm khối lượng khoảng 4-5 triệu m3/năm [48]. Trong vài năm trước đây, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ đà tiến hành làm thử được 20.000 viên gạch từ đá xít thải Hịn Gai và Cẩm Phả. Số gạch này được sử dụng xây nhà hai

tầng cho Viện. Tính năng chịu nhiệt, chịu lực nén, lực cắt và hút nước, không thua kém gạch làm từ đất sét nung. Trên cơ sở đó, Viện đà xây dựng Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất gạch từ đá xÝt th¶i vïng Qu¶ng Ninh (c«ng st 30 triƯu viên/năm), đến năm 2010 sẽ nâng công suất lên 300 triệu viên/năm. Ngồi việc làm gạch cịn thu hồi được 10% than từ các loại đá xít này [48].

- Than cơc trong b· sµng

Trong khâu nghiền sàng cũng đà thải ra một lượng than cục trong bà sàng. Loại chất thải này có thể sử dụng cơng nghệ tuyển huyền phï tù sinh víi manhetit ®Ĩ tËn thu.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các phương pháp tuyển thông thường không đủ hiệu quả để thu hồi hết lượng than cám, nên chúng đà đi vào sản phẩm thải, không những gây mất mát than mà cịn làm ơ nhiễm mơi trường. Ví dụ như một nhà máy tuyển than hiện đại ở Alberta (Canada) đà thải ra 900m3/h) b· thải chứa 3%, trong đó khoảng 60% chất rắn mịn thải ra là than. Với một lượng than lớn như vậy cần phải thu hồi và tận dụng l¹i.

HiƯn nay, ë mét sè n­íc tiên tiến như Anh, Bỉthiết bị tun hun phï tù sinh hình tang trống (Barrel washer) đang được sử dơng réng r·i ®Ĩ tun than chÊt lượng xấu và cho kết quả tốt [8].

Do đó ngành than cần có các dự án hợp tác áp dụng cơng nghệ tiên tiến trên thế giới để tuyển lại sản phẩm thải của nhiều nhà máy tuyển than ở ViƯt Nam cịng nh­ xư lý than bà sàng hiện đang tồn tại rất nhiều ở các cụm sàng mỏ.

II.11. Chất thải rắn trong khai thác và chế biến vật liệu xây dựng

Khoáng sản vật liệu xây dựng phân bổ hầu hết trên địa bàn lÃnh thổ nước ta, từ các tỉnh miền núi, trung du đến vùng đồng bằng ven biển và các hải đảo. Khoáng sản vật liệu xây dựng chủ yếu là sét gạch ngói, sét xi măng, puzolan, cát sỏi, đá vôi, đá xây dựng và đá ốp lát, đá ong, đá phiến.

Hiện nay, hàng năm chúng ta sản xuất khoảng 25 triệu tấn xi măng, trên 16 tỷ viên gạch ngói, khoảng 120 triệu m2 g¹ch èp lát các loại, khoảng 5 triệu sản phẩm sứ vƯ sinh, kho¶ng 80 triƯu m2 kÝnh xây dựng; khai thác khoảng 45 triệu m3 đá xây dựng và khoảng 50 triệu m3 cát xây dựng; đủ cho thấy ngành công nghiệp VLXD có nhu cầu về nguyên liệu lớn biết chừng nào và có vị thế quan trọng nh­ thÕ nµo trong lÜnh vùc khai thác khoáng sản ở nước ta...[61].

Đánh giá khả năng sử dụng chất thải:

Trái lại với các loại hình khai thác khống sản khác, thì khai thác và chế biến vật liệu xây dựng có khối lượng chất thải rắn là rất ít. Hệ số thải bình qn khoảng 5- 10% sản lượng [3]. Thành phần chất thải rắn chủ yếu đất phủ, đá kẹp, đá kÐm phÈm

chÊt… v× vËy chỉ có thể sử dụng để làm đường, sửa chữa đường nội mỏ, san gạt làm các cơng trình phụ trợ

II.12. Một số nhận định:

- Khoáng sản là tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, do vậy bên cạnh việc nghiên cứu sử dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản bao gồm các biện pháp nâng cao hiệu st thu håi qng trong khai thác, nâng cao thực thu tun kho¸ng, tËn thu các ngun tố có ích đi kèm cần tiến hành điều tra đánh giá, nghiên cứu sử dụng các chất thải vào các mục đích cơng nghiệp theo hướng khai thác và chế biến khống sản với ít hoặc khơng có chất thải (non- waste mining hoặc zero - waste mining). Đấy cũng là một trong những mục tiêu phát triển bền vững trong khai thác và chế biến khoáng sản mà nhiều quốc gia đang theo đuổi.

- HiƯn nay nhËn thøc vỊ sư dụng tổng hợp tài nguyên khoáng sản của một số đơn vị hoạt động khoáng sản chưa cao kết hợp với công nghệ và thiết bị l¹c hËu dÉn tíi tỉn thÊt tài ngun khống sản lớn; cần có những điều tra đánh giá tổng hợp về công nghệ, thiết bị và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đề xuất các giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn tài ngun khơng tái tạo.

- Cần xây dựng chương trình khai thác và chế biến khống sản với ít chất thải, trong đó chú trọng đến việc đầu tư khoa học và công nghệ nghiên cứu nâng cao hiệu suất thu hồi các ngun tố có ích đi kèm, nghiên cứu sử dụng các chất thải của các hoạt động khống sản cho các mục đích sử dụng khác.

- HiƯn nay mét sè vïng cđa các mỏ qụăng thiếc đà khai thác xong (như Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Quỳ Hợp), đang được tiến hành khai thác tận thu thiếc ở các bÃi thải và các khai trường cũ. Việc khai thác lại các bÃi thải cũ ở các vùng khai thác này khơng địi hỏi phải đầu tư nhiều, cơng nghệ lại khá đơn giản các doanh nghiệp có thể tự đáp ứng được, nên cần ưu tiên thực hiƯn tr­íc sau ®ã míi xem xét đến các đối tượng khống sản địi hỏi đầu tư vốn và kỹ thuật cao hơn.

- Song song với việc khuyến khích đầu tư khoa học và công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi các khống sản có ích trong khai thác và chế biến khống sản, cần chó ý: (1) N©ng cao nhËn thức về trách nhiệm sử dụng tài nguyên có hiệu quả cho các đơn vị hoạt động khai thác và chế biến khống sản; (2) Có chính sách hỗ trợ các doanh nghiƯp sư dơng c¸c nguồn thải làm nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất khác; (3) Tăng cường hợp tác với các nước có kinh nghiệm trong vấn đề sử dụng triệt để nguồn tài nguyên cũng như hợp tác giữa cơ quan hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản và cơ quan quản lý nhằm thúc đẩy hiệu quả trong việc khai thác, chế biến và sử dụng chÊt th¶i nh»m tiÕn tíi mơc tiêu khai thác và chế biến khơng hoặc ít cht thải.

Chương iii

xut cỏc gii phỏp hon th phc hồi mơi trường ở các vùng khai thác khống

sản hoạt động tr­íc khi cã Lt B¶o vƯ mơi trường và đà ngừng hoạt động

III.1. mét sè nhËn xÐt vỊ hoµn thỉ phơc hồi môi trường ở các vùng khai thác khoáng sản đà ngừng hoạt động

Gánh nặng về môi trường của các hoạt động khai thác và chế biến khống sản khơng chỉ đối với các hoạt động đang diễn ra hiện nay mà còn đối với các hoạt động đà xảy ra từ rất lâu trong q khứ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ë ViƯt Nam ®Õn nay đà có tới 76 cơ sở khai thác, chế biến khoáng sản đà và

sắp ngừng hoạt động. Ngoài ra, hàng trăm điểm khai thác sét, gạch ngói, các khu mỏ, điểm quặng do địa phương quản lý, các điểm đào đÃi tự do trái phép đà ngừng hoạt động với nhiều nguyên nhân khác nhau: Sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả; Do chiến tranh, thiên tai hay chủ trương khai thác khoáng sản thay đổi; Khai thác hết trữ lượng quặng phải đóng cửa mỏ và không đủ thủ tục pháp lý [65].

Do sự phát triển cơng nghiệp khống sản thiếu đồng bộ với biện pháp bảo vệ môi trường trong nhiều năm qua đà để lại những hậu quả suy thối mơi trường của nhiỊu vïng má ®· và sắp ngừng hoạt động. Một diện tích đất nơng, lâm nghiệp bÞ chiÕm dơng cho khai thác, sau khi mỏ ngừng hoạt động tiếp tục để hoang hóa là trên 21000 ha. Mặt đất bị xáo trộn, gây khó khăn cho cải tạo và hồn phục đất. Các bÃi thải đất đá với hàng trăm triệu mét khối, cao từ 50 đến 200 m đang là mối đe däa sù cè sôt lë, båi lấp khi mưa lũ đặc biệt là ở các mỏ than, thiếc, đá quý và vàng. Cân bằng nước khu vực bị phá vỡ, gia tăng các hiện tượng địa chất động lực như trượt lở, båi lÊp, tÝch tơ c¸c vËt chất rắn, làm biến đổi chế độ thủy văn của dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm, như ở các khu vực khai thác than Quảng Ninh, quặng crơmit Thanh Hóa, mangan Cao Bằng... Chất lượng nước tiếp tục bị ô nhiễm axit và kim loại nặng do q trình ơxy hóa các khống chất sunfua trong các bÃi thải khơng có biện pháp xử lý, cất giữ hợp lý như ở các mỏ pyrit, các mỏ khai thác quặng gốc sunfua chì kẽm, antimon, thiÕc vµ vµng... HƯ sinh thái và cảnh quan khu vực bị biến đổi sâu s¾c. BiĨu hiƯn râ nÐt nhÊt là suy thối thảm thực vật, suy giảm diện tích rừng, cạn kiệt trữ lượng gỗ, suy giảm về chủng loại và số lượng các loài động vật hoang dÃ, nhất là các loài động vật quý hiếm. Đặc biệt nghiêm trọng là các khu vực nhạy cảm như Quảng Ninh, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Nguyên, Đồng Nai... , các khu vực xung quanh các đơ thị lín vµ cã nhiỊu di tÝch lịch sử như thành phố Hạ Long, Thái Nguyên, Biên Hòa, Lạng Sơn, Hoa Lư, Tam Điệp... Cùng với q trình khai thác khống sản đó, đà hình thành trên 30 khu vực dân cư miền núi phát triển thành thị trấn thị tứ với các cơ sở hạ tầng

nh÷ng bÊt cËp lín vỊ giải quyết việc làm và đời sống ổn định cho các công nhân mỏ từ các khu vực khác được điều động đến. Số cơng nhân khơng có việc làm trong các khu mỏ đà ngừng hoạt động lên đến khoảng gần 50 ngàn người. Nếu tính cả số người làm dịch vụ và ăn theo sẽ là trên 200 ngàn người. Các sự cố và rủi ro trong các vùng mỏ đà ngừng hoạt động thường liên quan tới sạt lở, trượt lở đất từ các bÃi thải, sập hầm, sạt lở bờ moong và vách đá đà khai thác xong. Như sự cố trượt đồi bÃi ở Kép Ky má mangan Tèc T¸t - Cao B»ng 24/7/1992 làm chết 200 người. Sự cố vỡ đập bÃi thải bùn má cromit Cổ Định năm 1996 gây thiệt hại hàng chục héc ta lúa của nhân dân địa phương [65].

Tình hình đóng cưa má vµ hoµn thỉ phơc môi trường trong khai thác và chế biến khoáng sản ở nước ta khi ngừng hoạt động có thể chia thành hai giai đoạn trước và sau Luật khống sản (4/1996).

Trước khi có Luật khống sản, việc đóng cửa các mỏ khống sản được thực hiện dựa trên Quy chế đóng cửa mỏ các khống sản rắn ban hành kèm theo Quyết định số 828 CNNg/QLTN ngày 16/12/1992 cđa Bé c«ng nghiƯp nặng (nay là Bộ Công thương). Trong thời gian nµy, cã nhiỊu má khoáng sản ngừng hoạt động víi nhiỊu lý do kh¸c nhau nhưng chỉ có 3 mỏ ngừng khai thác có đề án đóng cửa mỏ được phê duyệt, đó là: Vàng sa khống xà Lạng San- Na Rì - Bắc Cạn; vàng sa khống xà Lương Thượng - Na Rì - Bắc Cạn; đá quý khu Khoan Thống 1,2,3 xà Tân Linh - Lục Yên - Yên Bái [65].

Sau khi Luật khống sản và Quy chế đóng cửa mỏ các khống sản rắn của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thương) ban hành theo quyết định số 1456/QĐ-ĐCKS ngày 04 tháng 9 năm 1997, đà có nhiều đơn vị lập đề án đóng cửa mỏ và trình Bộ Cơng nghiệp như mỏ pyrít Giáp Lai - Thanh Sơn - Phú Thọ (khai tr­êng 2); c¸c má sa khống ti tan ven biển Hà Tĩnh; mỏ đá xây dựng 621 Thuận An - Bình Dương; mỏ than Phấn Mễ - Thái Nguyên (mong lộ thiên vỉa 1 cánh nâng); mỏ đá quý An Phú - Lục Yên - Yên Bái và mỏ photphorit hang 36 Xuân Sơn - Bố Trạch - Quảng Bình [39]. Có thể thấy rằng từ khi có Luật khống sản, cng tỏc đóng ca mỏ và hoàn th phc hi mụi trường khi ngừng hoạt động đà được quan tâm nhiều hơn, song cũng phải thừa nhận là nội dung các đề án kể trên cịn chưa hồn thiện và số lượng mỏ đà có đề án đóng cửa mỏ theo đúng quy định của pháp luật cịn q ít (10 má).

HiƯn nay vÉn cßn rất nhiều mỏ đà và sắp đóng cửa nhưng chưa có đề án đóng cửa mỏ, trong đó có 12 mỏ than, 38 mỏ kim loại, 5 mỏ phi kim loại và 12 mỏ khoáng sản vật liệu xây dựng. Trong đó có đến 30 mỏ do sản xuất khơng có hiệu quả phải ngừng trước thời hạn, 21 mỏ đà hết hoặc gần hết trữ lượng quặng được cấp. Còn lại 16 mỏ ngừng do những lý do khác như: Xâm phạm khu vực bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan, du lịch, khu vực cấm khai thác... Gần một nửa số mỏ này do các địa phương và đơn vị không chuyên quản lý [65].

Cã nhiÒu nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình hình hồn thổ phơc håi m«i tr­êng trong khai thác và chế biến khống sản ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Về luật pháp còn chưa đầy đủ, đặc biệt là các quy định và hướng dẫn chi tiết về việc lập kế hoạch và thực thi hồn thổ phục hồi mơi trường. Cơng tác kiểm tra giám s¸t viƯc thi

hành cịn lỏng lẻo, chưa nghiêm. Những hiểu biết, quan niệm về tầm quan trọng của công tác đóng cửa mỏ và hồn thổ phục hồi mơi trường sau giai đoạn khai thác khống sản trong các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động khống sản còn hạn chế và rất khác nhau. Hầu hết, các cơ sở khai thác khống sản cịn chưa xây dựng phương án đóng cửa mỏ, hồn thổ phục hồi mơi trường khi thiết kế xây dựng mỏ. Vì vậy, khơng được thực hiện trong từng giai đoạn khai thác, đến khi đóng cửa mỏ ngừng hoạt động thì vấn đề hồn thổ phục hồi mơi trường trở thành quá lớn và bất cập về mặt tài chính đối với mỗi cơ sở khai thác và chế biến khoáng sản. VỊ mỈt kü tht cịng khã thực hiện hơn ở những khu vực khai thác khơng lập kế hoạch hồn thổ phục

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 45)