.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 51 - 53)

Việc hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật có vai trị quyết định trong cơng tác hồn thổ phục hồi mơi trường đối với các mỏ đang hoạt động cũng như các mỏ đà ngừng hoạt động. Khơng có những quy định, những giải pháp mang tính pháp lý, sẽ rất khó huy động được kinh phí để lập và thực hiện các dự án đầu tư hồn thổ phục hồi mơi trường cho các mỏ đà đóng cửa. Các mỏ hoạt ®éng tr­íc khi cã Lt b¶o vƯ mơi trường và hiện nay đà ngừng hoạt động dù có chủ hay khơng cịn chủ phần lớn đều là các doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động từ trước khi có Luật bảo vệ mơi trường nên đà không dành một phần kinh phí thích đáng cho việc hồn thỉ phơc håi m«i trường. Ngày nay hình thức hoạt động khống sản đa dạng hơn, nhiều công ty Nhà nước đà chuyển đổi hình thức hoạt động thành các cơng ty TNHH hoặc công ty cổ phần, các công ty liên doanh, các hợp tác xà đều tham gia khai thác và chế biến khống sản. Vì thế, trong các văn bản pháp lý có liên quan đến hồn thổ phục hồi mơi trường khơng chỉ đề cập đến trách nhiệm bảo vệ môi trường, hồn thổ phục hồi mơi trường của các cơ sở đang hoạt động, các mỏ đà ngừng hoạt động mà nên đề cập cả đối với những trường hợp các chủ thể hoạt động khoáng sản bị phá sản, bị thu håi

giÊy phÐp hoạt động Cần chỉ ra rằng cơ quan/tổ chức nào sẽ thùc hiƯn hoµn thỉ phơc håi m«i tr­êng trong các trường hợp như vậy để vấn đề ô nhiễm môi trường không bị tiếp tục kéo dài, đất đai không bị tiếp tục ho¸ng ho¸, chiÕm dơng…

III.2.2. Giải pháp huy động các nguồn tài chính phục vụ cơng tác hồn thổ phục hồi m«i tr­êng

Kh«ng cã kinh phÝ là khó khăn rất lớn để hồn thổ phục hồi môi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động, do đó để có thể hồn thổ phục hồi môi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động cần có kế hoạch huy động các nguồn tài chính trong và ngồi nước.

HiƯn nay, tuy ch­a cã sè liƯu điều tra đầy đủ và chính xác nhưng có thể thấy số lượng các mỏ hoạt động từ trước khi có Luật bảo vệ mơi trường và đà ngừng hoạt động ở Việt Nam phần lớn đều ở quy mô nhỏ và số lượng không nhiều nếu so sánh với quy mô và số lượng các mỏ đà ngừng hoạt động và chưa được hồn thổ phục hồi mơi trường ở các nước khác. Tuy nhiên, thiếu kinh phí để hồn thổ phục hồi môi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động vẫn là một cản trở rất lớn đối với hồn thổ phục hồi mơi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động ở Việt Nam. Vì vậy, việc xác định và huy động các nguồn kinh phí để hồn thổ phục hồi mơi trường là rất quan trọng. Tõ kinh nghiƯm cđa c¸c n­íc cho thÊy chóng ta cã thĨ huy ®éng kinh phÝ để hồn thổ phục hồi mơi trường các mỏ đà ngừng hoạt động từ các nguồn: Hỗ trợ của Chính phủ, của chính quyền địa phương, của các Tập đồn, Tổng Cơng ty, Công ty mẹ của các doanh nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản trước đây đà hoạt động ở khu vực cần hồn thổ phục hồi mơi trường đó, của các tổ chức quốc tế, có thể kết hợp với c¸c dù ¸n ph¸t triĨn kinh tế xà hội hoặc trồng rừng, hoặc tổ chức đấu thầu về việc sử dụng đất ở những khu vực có tiềm năng sinh lợi.

III.2.3. Giải pháp thành lập Cơ quan chỉ đạo/quản lý các cơng việc có liên quan đến hồn thổ phục hồi mơi trường ở các khu vực mỏ đà ngừng hoạt động

Các mỏ hoạt động trước khi có Luật bảo vệ mơi trường và đà ngừng hoạt động nằm rải rác ở nhiều địa phương trong cả nước, do đó cần có một cơ quan chỉ đạo/quản lý các hoạt động có liên quan đến hồn thổ phục hồi mơi trường ở các khu vực mỏ này. Tham gia cơ quan này có đại diện Bộ Cơng thương, các Sở Tài nguyên và Môi trường của các địa phương, đại diện các Tập đồn, Tổng cơng ty có liên quan đến các mỏ đà ngừng hoạt động. Cơ quan này sẽ chỉ đạo/quản lý việc thực hiện Chương trình, kế hoạch hồn thổ phục hồi mơi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động, bao gồm các vÊn ®Ị vỊ:

- Tổ chức các hoạt động kiểm tốn cỏc m đà ngừng hoạt động. Theo kinh nghim ca các nước, đây là một hoạt động rất quan trọng cần được tiến hành nghiêm túc để có thể đánh giá đúng và đầy đủ hiện trạng tài nguyên khoáng sản ở các mỏ đà ngừng hoạt động, khả năng khai thác tận thu; để phân loại mức độ ô nhiễm và xác định thứ tự các mỏ cần ưu tiên thực hiện hồn thổ phục hồi mơi trường trước. Đối với Việt Nam, hoạt động kiểm toán này càng cần thiết khi mà các thông tin, số liệu về

hiện trạng tài nguyên, môi trường, về các điều kiện tự nhiên và xà hội ở các mỏ đà ngừng hoạt động rất ít, thậm chí nhiều nơi khơng có thơng tin.

- Đề xuất các hướng dẫn về lập, thẩm định và thực hiện các dự án đầu tư hồn thổ phục hồi mơi trường.

- Đề xuất các biện pháp điều hịa lợi ích kinh tế thỏa đáng giữa các bên có liên quan đến khống sản.

- Trách nhiệm pháp lý của cơ quan quản lý, của tổ chức chủ trì thực hiện các dự án đầu tư hồn thổ phục hồi mơi trường.

- Vấn đề kiểm tra giám sát và quan trắc kết quả hồn thổ phục hồi mơi trường. - Sù tham gia cđa c¸c tổ chức tư vấn về các vấn đề bảo vệ mơi trường và hồn thổ phục hồi mơi trường.

- Các chính sách ưu đÃi đối với các dự án đầu tư hồn thổ phục hồi mơi trường. - Khả năng lồng ghép hoàn thổ phục hồi môi trường với các dự án phát triển kinh tÕ x· héi, trång rõng….

- Khun khÝch c¸c tỉ chøc trong và ngoài nước tham gia đấu thầu thực hiện các dự án đầu tư hoàn thổ phục hồi mơi trường các mỏ đà đóng cửa .

- Kêu gọi sự tài trợ về kinh phí và cơng nghệ để hồn thổ phục hồi mơi trường các mỏ đà đóng cửa.

- Tăng cường công tác giám sát việc thực hiện các dự án hồn thổ phục hồi mơi trường.

- Tăng cường công tác đào tạo cán bộ chun mơn về hồn thổ phơc håi m«i tr­êng trong khai thác khống sản.

- Tham khảo ý kiến đóng góp của cộng đồng dân cư địa phương, động viên sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo vệ môi tr­êng, hoàn th phc hồi môi trường.

- a dạng hố các hình thức đầu tư hồn thổ phục hồi mơi trường ở các mỏ đà ngừng hoạt động.

Một phần của tài liệu 'Xây dựng quy trình hoàn thổ phục hồi môi trường các vùng khai thác các loại hình khoáng sản và hỗ trợ hoàn thổ phục hồi môi trường cho một đơn vị khai thác khoáng sản' (Trang 51 - 53)