Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật thân gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 32 - 38)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3.3.3. Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật thân gỗ

Chỉnh lý tên khoa học và xây dựng danh lục:

Tên đầy đủ của loài đƣợc áp dụng theo Danh lục các loài thực vật Việt Nam (tập I – 2001, tập II – 2002 và tập III – 2005), và trang web quốc tế về tên Thực vật www.ipni.org . Hệ thống phân loại thực vật đƣợc áp dụng theo hệ thống của Brummitt (1992).

Danh lục thực vật cây gỗ của khu BTTN Mƣờng Nhé đƣợc sắp xếp theo thứ tự tiến hóa của các ngành, ở mỗi ngành, các họ đƣợc xếp theo hệ thống alphabet tên khoa học. Danh lục cịn có tên khoa học, tên Việt Nam và tên địa phƣơng (nếu có) cùng với các thơng tin giúp ích cho việc đánh giá đa dạng, đó là các thơng tin về dạng sống, công dụng,…

Đánh giá đa dạng về phân loại: Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) , bao gồm:

o Thống kê và đánh giá thành phần loài, chi, họ của các ngành.

o Tính chỉ số đa dạng ở cấp họ (số lồi trung bình của một họ), cấp chi (số lồi trung bình của một chi).

o Đánh giá đa dạng các họ, chi: xác định tập hợp 10 họ, 10 chi giàu loài nhất, tiểu biểu cho hệ thực vật.

Dạng sống là một đặc trƣng nói lên bản chất sinh thái của hệ thực vật cũng nhƣ thảm thực vật của hệ sinh thái đó. Mỗi hệ sinh thái là do các loài trong tƣơng quan với các nhân tố sinh thái của nơi sống đó tạo nên. Nó đƣợc thể hiện trên từng cá thể lồi và các lồi đó tập hợp nên những quần xã riêng biệt phản ánh mơi trƣờng sống nơi đó. Cho đến nay, khi phân tích bản chất sinh thái của mỗi hệ thực vật, nhất là hệ thực vật của vùng nhiệt đới ngƣời ta vẫn thƣờng dùng hệ thống các dạng sống của Raunkiaer (1934) ( ghi theo Thái Văn Trừng, 1999).

Bảng 2.1. Thang phân chia dạng sống theo Raunkiaer (1934) (Thái Văn Trừng, 1999).

Dạng sống Ký hiệu

Nhóm cây chồi trên

Những cây gỗ, dây leo, thảo, bì sinh, ký sinh có chồi tồn tại nhiều năm cách đất từ 25cm trở lên. Gồm các dạng sống

Ph

Phananerophytes

Chồi trên to: là cây gỗ cao trên 25m Meg Chồi trên vừa: là cây gỗ cao 8 – 25m Mes

Chồi trên nhỏ: cây gỗ cao 2 – 8m Mi

Chồi trên lùn: cây bụi Na

Dây leo sống lâu năm, leo cao trên 25cm Lp

Nhóm cây chồi sát đất

Gồm những cây có chồi cách mặt đất 0 – 25cm, mùa bất lợi thƣờng đƣợc lá khô che phủ

Ch

Chamaephytes

Nhóm cây chồi nửa ẩn

Cây có chồi nằm dƣới, ngay sát mặt đất, mùa bất lợi thƣờng đƣợc lá khơ che phủ

Hm

Hemicryptophytes

Nhóm cây chồi ẩn

Cây có chồi nằm sâu trong đất (hoặc trong bùn, nƣớc), mùa bất lợi phần khí sinh tàn rụi hết nhƣng còn phần thân ngầm ở dƣới đất, sẽ tái sinh vào mùa thuận lợi sau đó

Cr

Cryptophytes

Nhóm cây chồi một năm

Cây chỉ sinh trƣởng, ra hoa kết quả trong vòng một năm rồi chết, chỉ cịn hạt để duy trì sang mùa thuận lợi sau đó

Th

Therrophytes

Trong dạng sống, sơ sở quan trọng nhất để sắp xếp các nhóm dạng sống đó là xem trong thời kỳ khó khăn cho cuộc sống lồi đó tồn tại dƣới dạng sống nào: Chỉ là hạt nghỉ hay có cả chồi, nếu có chồi thì chồi nằm ở vị trí nào so với mặt đất,

có đƣợc bảo vệ hay khơng… Chúng tơi chọn cách phân chia này để xây dựng phổ dạng sống cho hệ thực vật cây gỗ của Khu BTTN Mƣờng Nhé.

+ Đánh giá về tài nguyên thực vật

Bao gồm tài nguyên có giá trị sử dụng và nguồn tài nguyên quý hiếm của hệ thực vật:

Nghiên cứu đa dạng về giá trị sử dụng: Thống kê các lồi có giá trị sử dụng từ

bảng danh lục thực vật Khu BTTN bằng các tƣ liệu chuyên ngành nhƣ “Những cây

thuốc và vị thuốc Việt Nam”; “Cây cỏ có ích ở Việt Nam” ; “Danh lục các loài thực vật Việt Nam” ; “Tài nguyên cây gỗ rừng Việt Nam”; “Cây cỏ Việt Nam”; “Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam” “Lâm Sản Ngoài Gỗ Việt Nam” … Các

tiêu chuẩn để đánh giá giá trị tài nguyên thực vật nhƣ: Nhóm cây cho dầu béo, tinh dầu thơm, nhựa, gỗ nguyên liệu, dƣợc liệu,….

Bảng 2.2. Giá trị sử dụng các loài trong hệ thực vật

TT Nhóm cơng dụng Kí hiệu

1 Cho gỗ G

2 Cho thuốc T

3 Cho tinh dầu Td

4 Cho dầu béo D

5 Cho tinh bột B

6 Cho rau ăn R

7 Làm cảnh và bóng mát C 8 Cho quả Q 9 Cho nhựa N 10 Cho sợi S 11 Cho màu M 12 Cho tannin Tn

13 Cho nguyên liệu Nl

Nghiên cứu tài nguyên thực vật thân gỗ về mức độ nguy cấp của các loài quý hiếm: Từ bảng danh lục, kiểm tra tên từng loài dựa vào danh sách các loài đã đƣợc

chỉ định trong danh lục của các chỉ tiêu (danh lục đỏ): Sách Đỏ Việt Nam 2007; Nghị định 32 CP của chính phủ; IUCN 2009 Red list Data.

2.3.3.4. Xử lý tính tốn nội nghiệp

A. Tổ thành tầng cây gỗ

Để rút ra kinh nghiệm cần phải xác định tổ thành tầng cây cao, đề tài sử dụng phƣơng pháp xác định mức độ quan trọng (Important Value Index - IV) của Daniel Marmillod, Vũ Đình Huề (1984): 2 % % % i i i G N IV   (4.1)

Với: Ni là số lƣợng cá thể của loài i trong quần thể.

Gi là tổng tiết diện ngang của một loài i trong quần thể.

Quy luật cấu trúc đường kính và chiều cao

Dựa vào phiếu điều tra tầng cây cao để phân cấp số cây theo chiều cao và cấp đƣờng kính. Các hàm phân bố lý thuyết đƣợc đề tài thử nghiệm: phân bố Weibull, phân bố khoảng cách, phân bố giảm. Để mô phỏng quy luật cấu trúc và kiểm tra sự phù hợp giữa phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm thông qua tiêu chuẩn 2

.      m l l t n f f f 1 2 2  Trong đó: - ft : là tần số thực nghiệm ở từng cỡ kính. - fl : là tần số lý thuyết. - m : số tổ sau khi gộp. - Nếu 2

n > 20.5(k = m - 3) thì giả thuyết bị bác bỏ, nghĩa là phân bố lý thuyết không phù

hợp với phân bố thực nghiệm. - Nếu 2

n ≤ 2

0.5(k = m - 3) thì chấp nhận giả thuyết, nghĩa là phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm.

B. Quy luật tƣơng quan

Đề tài nghiên cứu Hvn/D1.3. Phƣơng trình tƣơng quan đƣợc thiết lập nhờ sự trợ giúp của phần mềm SPSS 13.0.

Mô phỏng quan hệ giữa chiều cao với đƣờng kính ngang ngực (Hvn/D1.3) có nhiều phƣơng trình tốn học biểu thị mối tƣơng quan H/D, đề tài tiến hành thử nghiệm để xác định quy luật tƣơng quan giữa đƣờng kính với chiều cao với bốn dạng phƣơng trình:

Phƣơng trình Compound : Hvn = b0*b1D1.3 (2) Phƣơng trình logarit Hvn = b0 + b1log(D1.3) (3)

Phƣơng trình S: Hvn = e(b0 + b1/D1.3) (4)

+ Một số đặc điểm cấu trúc của khu vực nghiên cứu nhƣ các đặc trƣng mẫu đƣợc chia tổ nghếp nhóm các trị số quan sát theo cơng thức nghiệm của Brooks và Carruthere (1953); Căn cứ vào phân bố thực nghiệm để tiến hành mơ hình hóa quy luật cấu trúc tần số ( cấu trúc N/D1.3, N/HVN ) theo những phân bố lý thuyết khác nhau ( Weibull, khoảng cách và phân bố giảm).

+ Nghiên cứu các tác động gây ảnh hƣởng thực vật thân gỗ tại ở KBTTN Mƣờng Nhé.

Sử dụng một số công cụ của phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân( PRA) nhƣ phỏng vấn cá nhân, kế thừa các báo cáo về công tác quản lý bảo vệ rừng của khu bảo tồn và Hạt kiểm lâm huyện, khảo sát điểm tại rừng và cơ sở chế biến gỗ nhằm thu thập các thông tin, xác định nguyên nhân làm suy giảm đa dạng cây thân gỗ trong khu vực.

Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia kết hợp sơ đồ marnv trong phân tích Khó khăn- Ngun nhân- Giải pháp.

+ Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật:

Sau khi phân tích các khó khăn, tập hợp các giải pháp do ngƣời dân đề xuất và tham khảo ý kiến các chuyên gia cùng chính quyền các cấp và đặc biệt là thảm khảo ý kiến của cán bộ viên chức trong ban quản lý Khu Bảo tồn, đề tài đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật có hiệu quả nhất.

Chƣơng 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý

Trung tâm huyện Mƣờng Nhé cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 200 Km về phía Tây Bắc, địa hình hiểm trở, điều kiện đi lại khó khăn, gây ra những hạn chế không nhỏ trong việc thu hút đầu tƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Tuy huyện có lối mở A Pa Chải nối với nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, đây là điều kiện thuận lợi mở ra hƣớng phát triển kinh tế mới trong tƣơng lai;

Huyện Mƣờng Nhé có tọa độ địa lý: Từ 21058’38’’ đến 22033’02’’ Vĩ độ Bắc;

Từ 1020 08’30’’ đến 102040’54’’ Kinh độ Đơng. Về địa giới hành chính huyện Mƣờng Nhé tiếp giáp:

Phía Bắc và Tây Bắc giáp nƣớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa; Phía Đơng và Đơng Bắc giáp huyện Mƣờng Tè, tỉnh Lai Châu; Phía Nam và Đơng Nam giáp với huyện Nậm Pồ;

Phía Tây, Tây Nam và phía Nam giáp nƣớc CHDCND Lào;

Tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện là 157.372,9 ha; đƣợc chia ra làm 11 đơn vị hành chính xã là: Quảng Lâm, Nậm Kè, Pá Mỳ, Mƣờng Toong, Huổi Lếch, Mƣờng Nhé, Nậm Vì, Chung Chải, Leng Su Sìn, Sín Thầu, Sen Thƣợng.

3.1.2. Địa hình, địa thế

3.1.2.1. Địa hình

Địa hình huyện Mƣờng Nhé chủ yếu là núi đất, xen kẽ núi đá, với các kiểu địa hình chính sau:

- Kiểu địa hình núi cao: Phân bố ở độ cao trên 1.700m so với mực nƣớc biển nhƣ: đỉnh Nậm Khao cao 2.140 m; kiểu địa hình núi cao, đều có độ dốc lớn trên 300, rất khó để sản xuất trên diện tích này.

- Kiểu địa hình núi trung bình: Gồm những dãy núi lớn có độ cao từ 700 m đến 1.700 m so với mực nƣớc biển, chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, thấp dần từ Bắc xuống Nam, độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn. Phân bố rộng khắp trên địa bàn các xã trong huyện.

- Kiểu địa hình núi thấp: Gồm các dãy núi nhỏ, có độ cao từ 400 m đến dƣới 700 m so với mực nƣớc biển, độ dốc trung bình 20 – 250. Phân bố chủ yếu ở các xã Mƣờng Toong, Huổi Lếch, Mƣờng Nhé, Chung Chải, Nậm Kè,

- Kiểu địa hình thung lũng: Nằm chủ yếu ven các sông suối lớn và các khe cạn. Hầu hết các thung lũng đã đƣợc khai thác để sản xuất nơng nghiệp có độ cao dƣới 400 m so với mực nƣớc biển.

3.1.2.2. Địa thế

Huyện Mƣờng Nhé cao dần về phía Tây và Tây Bắc với những dãy núi cao tiếp giáp với nƣớc Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, có độ dốc trung bình từ 25 - 300, thấp dần về phía Đơng và Đơng Nam với những dãy núi thấp có độ dốc nhỏ, xen lẫn có các thung lũng bằng, thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 32 - 38)