Đặc điểm phân bố của các loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 78)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2. Đặc điểm phân bố của các loài

4.2.2.1. Quy luật cấu trúc phân bố số lồi cây theo cỡ đường kính (N-D1.3) trong các đai

Bảng 4.19. Quy luật phân bố số lồi theo cỡ kính (N-D1.3) hàm Weibull

Đai Cao Số ÔTC  β Bậc tự do 2n205 luận Kết < 500 m 5 1,05 4,66 8 5,39 15,51 H+ 500 - 1000 m 5 1,18 4,21 7 11,75 14,07 H+ 1000 - 1500 m 5 0,90 2,89 4 8,75 9,49 H+ 1500 - 2000 m 5 1,10 4,11 7 7,18 14,07 H+ Tổng 20

Bảng 4.20. Phân bố số lồi theo đƣờng kính (N-D1.3) hàm phân bố giảm

Đai Cao Số ÔTC β Bậc tự

do 2n205 Kết luận < 500 m 5 73 0,06 8 8,65 15,51 H+ 500 - 1000 m 5 80 0,07 6 24,46 12,59 H- 1000 - 1500 m 5 69 0,08 4 5,67 9,49 H+ 1500 - 2000 m 5 86 0,07 7 12,95 14,07 H+ Tổng 20

Bảng 4.21. Phân bố số lồi theo đƣờng kính (N-D1.3) hàm khoảng cách

Đai Cao Số ÔTC  γ Bậc tự

do 2 n 2 05Kết luận < 500 m 5 0,78 0,15 8 5,24 15,51 H+ 500 - 1000 m 5 0,73 0,15 6 13,71 12,59 H- 1000 - 1500 m 5 0,66 0,26 4 3,75 9,49 H+ 1500 - 2000 m 5 0,73 0,15 7 3,49 14,07 H+ Tổng 20

Nhận xét: Kết quả kiểm tra mô phỏng phân bố thực nghiệm nắn theo hàm Weibull, hàm Meyer, hàm khoảng cách cho thấy:

- Hàm Weibull: có 4/4 đai cao phân bố số lồi cây theo cỡ kính chấp nhận giả thiết H+.

- Hàm Meyer: có 3/4 đai cao cao phân bố số lồi cây theo cỡ kính chấp nhận giả thiết H+.  0 H HH00  0 H0 H0 H0 H0 H  0 H  0 H

- Hàm khoảng cách: có 3/4 đai cao cao phân bố số lồi cây theo cỡ kính nhận giả thiết H+.

Nhƣ vậy, hàm Weibull mô phỏng tốt nhất phân bố số lồi cây theo cỡ kính trong các đai cao. Hàm phân bố thực nghiệm thƣờng có dạng đƣờng cong một đỉnh lệch trái. Nhƣng đỉnh này thƣờng rơi vào cỡ kính thứ hai (D1.3 = 12cm) hoặc thứ ba (D1.3 = 16cm) sau đó giảm chậm dần vào cỡ kính

40÷50cm.

4.2.2.2. Đặc điểm phân bố số lồi cây theo cỡ kính của tồn khu vực điều tra

Dựa vào bảng phân bố thực nghiệm số loài theo cỡ đƣờng kính tại phụ biểu 03. Kết quả kiểm tra mô phỏng phân bố thực nghiệm nắn theo hàm Weibull, hàm Meyer, hàm khoảng cách cho thấy:

- Hàm Weibull: Phân bố số lồi cây theo cỡ kính khơng chấp nhận giả thiết (H-).

- Hàm Meyer: Phân bố số lồi cây theo cỡ kính khơng chấp nhận giả thiết (H-)

- Hàm khoảng cách: Phân bố số lồi cây theo cỡ kính khơng chấp nhận giả thiết (H-).

Nhƣ vậy: Hàm phân bố thực nghiệm không mô phỏng đƣợc bằng các hàm Weibull, Meyer, khoảng cách, nhƣng đƣờng cong phân bố có dạng một đỉnh lệch trái. Nhƣng đỉnh này thƣờng rơi vào cỡ kính thứ thứ 4 (D1.3 = 20cm) sau đó giảm chậm dần vào cỡ kính 56÷164cm. Phân bố số lồi thƣờng xuất hiện trong các cỡ kính thƣờng có xu hƣớng giảm dần, cỡ kính tăng lên số lồi cây giảm dần và đến một cỡ kính đủ lớn nào đó chỉ có một số lồi cây gỗ lớn, tham gia vào tầng ƣu thế của rừng mới xuất hiện.

Hình 4.2. Biểu đồ mô phỏng phân bố số cây theo đƣờng kính của tồn khu vực nghiên cứu

Nhìn vào hình 4.5cho thấy: mặc dù phân bố số lồi cây theo cỡ đƣờng kính chƣa mơ phỏng đƣợc theo các hàm phân bố hàm Weibull, hàm Meyer, hàm khoảng cách. Nhƣng nó đã thể hiện đƣợc tính quy luật của phân bố số lồi theo đƣờng kính là khi cỡ kính tăng lên số lồi giảm đi, số lồi giảm rất nhanh vào các cỡ kính từ 15÷40 cm. Phản ánh đƣợc quy luật khách quan của tổng thể cũng nhƣ toàn bộ khu vực nghiên cứu.

4.3. Nghiên cứu các tác động gây ảnh hưởng thực vật thân gỗ tại ở KBTTN Mường Nhé.

4.3.1. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và sử dụng tài nguyên rừng

4.3.1.1. Hiện trạng công tác quản lý

Công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu BTTN Mƣờng Nhé trong thời gian qua rất đƣợc các đơn vị liên quan chú trọng. Tuy nhiên, công tác quản lý trong nội tại gặp phải những bất cập, dẫn tới việc suy giảm tài nguyên rừng.

Bảng 4.22. Các đối tƣợng tham gia quản lý sử dụng tài nguyên rừng

STT Đối tƣợng Các hoạt động liên quan tới rừng

1

Ban quản khu BTTN Mƣờng Nhé, kiểm lâm

- Trồng, quản lý và bảo vệ rừng.

- Đề ra nội qui, qui định quản lý tài nguyên rừng.

- Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng. - Hƣớng dẫn, chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng. - Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng rừng.

2 Ngƣời dân địa phƣơng

- Khai thác gỗ củi, lâm sản phụ. - Săn bắn động vật rừng.

- Canh tác nƣơng rẫy.

- Tham gia trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.

- Tham gia xây dựng và thực hiện hƣơng ƣớc, qui ƣớc quản lý bảo vệ rừng.

- Chăn thả gia súc.

3 Ngƣời dân các xã lân cận

- Khai thác gỗ củi và lâm sản khác. - Săn bắn động, vật rừng.

- Chăn thả gia súc. - Canh tác nƣơng rẫy.

4

Chính quyền địa phƣơng, bộ đội biên phòng

- Xây dựng hƣơng ƣớc, qui ƣớc bảo vệ rừng.

- Phối hợp cùng BQL rừng, kiểm lâm địa bàn thực hiện việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.

- Xây dựng mức thƣởng, phạt trong hoạt động quản lý bảo vệ rừng.

Các đối tƣợng tham gia quản lý rừng rất đa dạng phong phú, điều này gây ra những khó khăn trong cơng tác quản lý. Các nhà quản lý gặp phải những nguy cơ gây suy giảm rừng từ ngƣời dân địa phƣơng, các xã lân cận: khai thác gỗ, củi, lâm sản phụ, săn bắn động vật rừng, canh tác nƣơng rẫy gây suy giảm tài nguyên thực vật rừng. Công tác quản lý rừng của các đơn vị nhà nƣớc, chính quyền cũng gặp phải trở ngại. Theo chủ trƣơng đó, hoạt động sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn nghiên cứu trong những năm qua chủ yếu là công tác quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng, cụ thể:

+ Công tác quản lý bảo vệ rừng:

Kết quả thực hiện khốn quản lý bảo vệ rừng tính đến năm 2014 là 36.010,7 ha ha, chiếm 76,6% tổng diện tích rừng hiện có. Tuy nhiên, cơng tác quản lý, bảo vệ rừng còn bộc lộ một số tồn tại sau:

Cơng tác khốn, quản lý, bảo vệ rừng thực tế mới chỉ hạn chế sự chặt phá của chính ngƣời dân địa phƣơng, nhƣng tình trạng dân di cƣ tự do đến chặt phá rừng trên địa bàn huyện và ngay trên đất lâm nghiệp đã đƣợc giao cho hộ gia đình cũng chƣa ngăn chặn đƣợc triệt để.

Lực lƣợng kiểm lâm trong địa bản còn quá mỏng so với diện tích rừng hiện có (4 kiểm lâm/33.775 ha rừng đặc dụng). Nhận thức của ngƣời dân về cơng tác quản lý, bảo vệ rừng cịn nhiều hạn chế. Tình trạng vi phạm pháp luật vẫn cịn xảy ra do tƣ lợi cá nhân và sơ xuất trong sản xuất của ngƣời dân.

+ Công tác khoanh ni, phục hồi rừng:

Tính đến năm 2014, diện tích rừng đƣợc khoanh nuôi tái sinh là 24.761 ha. Tuy nhiên, công tác khoanh nuôi, phục hồi rừng vẫn còn một số tồn tại nhƣ nguồn vốn đầu tƣ cho 1 ha khoanh nuôi, bảo vệ tái sinh tự nhiên còn thấp và một số cơ chế, chính sách, nhất là quyền lợi của ngƣời dân đƣợc hƣởng các sản phẩm trung gian từ rừng chƣa đƣợc quy định thống nhất.

+ Công tác trồng rừng:

Trong những năm qua, đƣợc sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, bằng nhiều chƣơng trình, nhƣ dự án, nhƣ Chƣơng trình 327, Chƣơng trình 661, Chƣơng trình 06/CP về trồng cây phân tán, đã đƣợc nhân dân các dân tộc hƣởng ứng. Diện tích rừng trồng tập trung là 393,4 ha, chiếm 0,5% diện tích đất có rừng, với các loài cây nhƣ: Keo,

Trẩu... Tuy nhiên, diện tích trồng rừng chƣa đạt so với kế hoạch đề ra, do nguồn vốn và công tác thiết kế chậm, rừng kinh tế chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ, công tác dịch vụ, kỹ thuật, giống, cây con chƣa đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất và kế hoạch phát triển công tác trồng rừng hàng năm.

Mâu thuẫn và tranh chấp giữa các đối tƣợng trong quản lý sử dụng tài nguyên rừng nảy sinh khi mà lợi ích của các nhóm bị ảnh hƣởng bởi các hoạt động của các nhóm khác gây ra. Ví dụ: việc tăng cƣờng cơng tác tuần tra rừng của BQL rừng, kiểm lâm xã, kiểm lâm huyện có thể dẫn đến mâu thuẫn giữa các cơ quan quản lý với ngƣời dân do lợi ích kinh tế của họ từ rừng bị mất. Do đó, việc phân tích chỉ tập trung chủ yếu vào phân tích mâu thuẫn giữa các đơn vị quản lý với các đối tƣợng còn lại để thấy đƣợc

một số nguyên nhâu sâu xa trong việc suy giảm tính đa dạng sinh học tại khu vực. Các dạng mâu thuẫn cũng nhƣ mức độ nghiêm trọng của chúng đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.23. Đánh giá mâu thuẫn, tranh chấp tài nguyên rừng tại hai xã NC Về

Mâu thuẫn giữa các đơn vị quản lý với

Dân địa phƣơng Dân xung quanh CQ địa phƣơng

Mức độ Xu thế Mức độ Xu thế Mức độ Xu thế Đất đai C Ta Tb G - - Ranh giới C Ta T K T G Cây rừng ( Gỗ, củi) C Ta C K - - Lâm sản phụ C K Tb Ta - - Săn bắn động vật C G C G - - Nguồn nƣớc - - - - - - Bãi chăn thả C G T G - -

Ghi chú: Ta = tăng K = không đổi G = giảm

C = cao Tb = trung bình T= thấp - = không áp dụng Kết quả ở bảng trên thấy rõ mâu thuẫn về các nguồn lợi kinh tế nhƣ khai thác gỗ củi, săn bắn động vật, chăn thả gia súc chủ yếu xảy ra giữa ban quản lý và cộng đồng dân cƣ. Mâu thuẫn này ở mức độ cao với cộng đồng dân cƣ sống ngay tại khu vực rừng đặc dụng và thấp hơn là những ngƣời dân sống xung quanh khu vực nghiên cứu. Nảy sinh mâu thuẫn này do đã tiến hành một loạt các biện pháp quản lý nhƣ hợp đồng bảo vệ, phối hợp kiểm lâm truy bắt những ngƣời thu hái lâm sản. Tổ chức tuyên truyền vận động bà con tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng, thành lập trạm quản lý bảo vệ rừng ngay tại xã, phối hợp cùng UBND xã xây dựng qui ƣớc bảo vệ rừng…. Nhƣng những mâu thuẫn về khai thác gỗ làm nhà, củi đun vẫn là những nguyên nhân xảy ra mâu thuẫn trong việc quản lý tài nguyên rừng. Ngoài ra việc gia tăng dân số, đất đai canh tác ngày càng thu hẹp nên một số hộ dân đi dân vào sâu vùng lõi để làm lán, trại canh tác nƣơng rẫy vẫn thƣờng xuyên xảy ra ở cả 5 xã của huyện Mƣờng Nhé (nơi cƣ trú của đa số đồng bào ngƣời H’Mông).

4.3.1.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng

a, Các hình thức khai thác lâm sản:

Lâm sản ngoài gỗ ở đây cũng đƣợc khai thác dƣới rất nhiều hình thức: Khai thác củ, khác thân, khai thác lá, rễ, khai thác vỏ,... tuỳ theo mục đích và nhu cầu của thị trƣờng mà có các hình thức khai thác khác nhau. Kết quả điều tra cho thấy có khoảng vài chục loài cây thƣờng xuyên khai thác. Khai thác làm thủ công mỹ nghệ, dƣợc liệu, thực phẩm, làm cảnh,.... trong đó khai thác làm dƣợc liệu và thủ cơng mỹ nghệ là chủ yếu nhất. Các hình thức khai thác hồn tồn bằng thủ cơng: đào, chặt, hái,... Một số lồi cây bị khai thác kiệt có nguy cơ bị tiêu diệt trong những năm tới: Măng tre, nứa, Trám đen, Trám trắng, Song, Mây,... Các loại LSNG này thƣờng xuyên bị ngƣời dân khai thác với mức độ kiệt. Theo kết quả điều tra phân tích nhóm hộ thƣờng xuyên vào rừng khai thác tập trung vào đồng bào dân tộc thiểu số sống gần rừng, điều kiện sống gặp khó khăn: H’Mơng, Hà nhì, La hủ,...

b, Tình hình khai thác lâm sản:

* Khai thác gỗ:

Trong 3 năm trở lại đây tình hình an ninh rừng cơ bản giữ đƣợc sự ổn định, tuy nhiên tình trạng khai thác gỗ trái phép nhỏ lẻ vẫn còn xảy ra. Theo thống kê của Hạt kiểm lâm huyện Mƣờng Nhé trong 3 năm trở lại đây tổng số vụ vi phạm khai thác gỗ trái phép đã phát hiện và xử lý là 13 vụ, cụ thể:

Năm Loại hình vi phạm Số vụ Mức độ Hình thức xử lý

3013 Gỗ 5 22.5 m3 Phạt hành chính

2014 Gỗ 3 8,7 m3 Phạt hành chính

2015 Gỗ 3 5,3 Phạt hành chính

* Hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ

Hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ vẫn cịn xảy ra, các loài lâm sản chủ yếu là Song, Mây, Bơng chít, Măng . . ., các loài rau, củ để làm thực phẩm… các loài Lan cho hoa đẹp và các loại dƣợc liệu làm thuốc ngƣời dân vẫn khai thác trái phép, hoạt động khai thác lâm sản ngồi gỗ trong KBT khó kiểm sốt. Nếu khơng có các biện pháp, giải pháp kịp thời có thể dẫn đến một

số loài bị khai thác kiệt quệ, khơng có khả năng tái sinh, nguy cơ mất lồi trong KBT là điều khơng thể tránh khỏi.

Năm Loại hình vi phạm Số vụ Mức độ Hình thức xử lý 2013 Bơng chít 15 120 tấn Phạt hành chính - Song, mây 15 25 tấn Phạt hành chính - Hạt trẩu 7 54 tấn Phạt hành chính - Quả đỏ 9 10 tấn Phạt hành chính 2014 Bơng chít 12 50 tấn Phạt hành chính - Song, mây 8 17 tấn Phạt hành chính - Hạt trẩu 3 34 tấn Phạt hành chính - quả đỏ 5 13 tấn Phạt hành chính 2015 Bơng chít 10 67 tấn Phạt hành chính - Song, mây 12 26 tấn Phạt hành chính - Hạt trẩu 7 5.5 tấn Phạt hành chính - quả đỏ 5 11 tấn Phạt hành chính - Vỏ nhớt 7 4 tấn Phạt hành chính

* Hoạt động chăn thả gia súc

Đây cũng là một hoạt động có ảnh hƣởng ít nhiều đến sự sinh trƣởng phát triển của rừng, đặc biệt là lớp cây tái sinh, cây bụi và thảm tƣơi của rừng, hay nói cách khác là làm giảm sự ổn định và tính đa dạng của rừng.

Qua điều tra cho thấy hiện nay hầu hết các hộ vùng đệm giáp ranh khu bảo tồn đều có tập quán chăn thả gia súc tự do (thả rơng), khơng có bãi chăn thả. Trong khi đó thức ăn chủ yếu của trâu, bị là lá của các loài thực vật. Trên thực tế thức ăn cho gia súc mà ngƣời dân sản xuất ra thì khơng nhiều, vì vậy hầu nhƣ thức ăn chủ yếu dựa vào cây có sẵn trong tự nhiên.

Nhìn chung, về lâm nghiệp trong những năm qua chuyển biến cịn chậm,

nhiều hộ gia đình đƣợc giao rừng chƣa làm tốt trách nhiệm, chƣa có sự thống nhất đồng bộ nên vẫn xảy ra tình trạng khai thác gỗ trái phép. Để đẩy nhanh tốc

độ phát triển vốn rừng và tăng mức thu lợi nhuận từ rừng cần có chính sách đầu tƣ đồng bộ, tránh đầu tƣ manh mún, dàn trải; quản lý chặt chẽ việc khai thác nguyên liệu; tăng cƣờng công tác tuyên truyền sâu rộng về phòng, chống cháy rừng và nâng cao nhận thức cho nhân dân về vai trị, tác dụng của rừng đối với đời sống, mơi trƣờng cảnh quan để giữ gìn, bảo tồn các lồi thực vật quý hiếm.

4.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng

4.3.2.1. Hiện trạng đời sống của cộng đồng địa phương

Nậm Kè và Mƣờng Nhé là xã nghèo và khó khăn của huyện Mƣờng Nhé, thu thập của ngƣời dân chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp, năng suất kém do chƣa có điều kiện áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Tổng sản lƣợng lƣơng thực năm 2012 là 18.623 tấn, lƣơng thực bình quân đầu ngƣời 378,5 kg/ngƣời, bình quân lƣơng thực tính cho đầu ngƣời thấp hơn rất nhiều so với cả nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)