Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Nghiên cứu các tác động gây ảnh hƣởng thực vật thân gỗ tại ở KBTTN
4.3.3.2 Những khó khăn
a, Những khó khăn về điều kiện tự nhiên:
Nếu so sánh với các vùng khác ở Việt Nam thì Điện Biên và Tây Bắc là xứ sở của các hiện tƣợng tự nhiên tƣơng đối cực đoan. Mùa mƣa Điện Biên thƣờng kéo dài từ tháng 4, đến tháng 10 dƣơng lịch. Về mùa mƣa, khí hậu nóng bức, mƣa rất nhiều, độ ẩm khơng khí cao. Đầu mùa mƣa thƣờng có mƣa đá. Mùa khơ lạnh ở Điện Biên kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (dƣơng lịch). Đặc điểm nổi bật của khí hậu mùa này là khô hanh kèm theo lạnh buốt. Có những tháng về mùa khô, lƣợng mƣa chỉ đạt 5 – 20mm. Vào những đợt rét nhất, nhiều nơi có nhiệt độ trung bình xuống tới 4 – 5OC, kèm theo lạnh là sƣơng mù dày đặc, gió bấc và sƣơng
muối. Đặc điểm này ảnh hƣởng lớn đến đời sống sản xuất của ngƣời dân cũng nhƣ công tác bảo vệ, phục hồi thảm thực vật rừng quý hiếm.
Một số lồi cây có giá trị làm thuốc cũng là một trong những nguyên nhân khiến cơng tác bảo tồn thực vật gặp khó khăn trƣớc việc khai thác bừa bãi các lồi dƣợc liệu có giá trị của ngƣời dân.
Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa và rừng tre nứa: có diện tích 2.261,9 ha, chiếm 1,6% diện tích đất rừng. Các lồi tre, nứa phổ biến là nứa, Mạy Hốc và Giang, cả ba loại này đều sống thành bụi và có tán lá rậm, khiến cho các lồi cây gỗ tái sinh gặp nhiều khó khăn. Phân bố của các loài tre nứa nhiều gây ảnh hƣởng đến khả năng tái sinh và phát triển của một số loài gỗ quý hiếm và các loài cây thuốc. Tre nứa ảnh hƣởng rất nhiều đến việc bảo tồn một số lồi q hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
b, Những khó khăn về điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội và dân trí:
Về kinh tế: Đa số các xã trong huyện đều là những xã đói nghèo, tỷ lệ gia tăng
dân số tự nhiên cao, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn dẫn đến những tác động của ngƣời dân đến rừng lớn làm cho công tác bảo tồn các lồi thực vật q hiếm gặp nhiều khó khăn.
Về giáo dục: Thành phần dân tộc chủ yếu là các dân tộc thiểu số, tỷ lệ ngƣời
chƣa biết chữ cịn khá cao, trình độ dân trí và nhận thức cịn hết sức hạn chế về mơi trƣờng sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học và nguồn gen, gây khó khăn lớn cho cơng tác bảo tồn thực vật quý hiếm trên địa bàn nghiên cứu.
Tập quán canh tác: Một số đồng bào dân tộc vùng núi cao cịn duy trì tập qn
canh tác du canh, du cƣ đốt rừng làm nƣơng rẫy nhƣ: H’Mơng, La Hủ, Hà Nhì, Giấy, Cống, Dao, Kh’Mú,... Ngoài tập quán canh tác bà con cịn duy trì làm nhà sàn bằng gỗ, đốt lửa suốt ngày,...đây là khó khăn lớn của cơng tác bảo tồn các lồi thực vật quý hiếm.
Thị trường: lâm sản hàng hóa cịn mang tính tự phát, chƣa có quy hoạch sản
cầu của thị trƣờng. Đây là một khó khăn lớn cho cơng tác bảo tồn thực vật đặc biệt là các loại lâm sản ngoài gỗ dùng làm thuốc.
Kết luận: trong quá trình bảo tồn thực vật quý hiếm ở khu BTTN Mƣờng Nhé gặp rất nhiều thuận lợi về diện tích rừng rộng lớn, tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, động vật cịn nhiều lồi q hiếm. Nhƣng song song với nó là những cản trở trong cơng tác bảo tồn. Diện tích rừng quản lý rộng trong khi đó đội ngũ cán bộ quản lý rừng mỏng. Trình độ nhận thức của cán bộ bảo vệ rừng còn hạn chế, hiểu biết về bảo tồn và phát triển rừng cịn ít. Một rào cản nữa ảnh hƣởng rất lớn đến cơng tác bảo tồn là có nhiều lồi q hiếm có nhiều giá trị đang là mục tiêu khai thác của ngƣời dân và lâm tặc.