Tổng diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn 153.215,47 ha chiếm 97% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đây là nguồn tài nguyên quý và có vai trò vô cùng to lớn đối
với phát triển kinh tế rừng cung nhƣ môi trƣờng. Tuy nhiên hiện nay nghề lâm nghiệp nói chung và nghề rừng nói riêng vẫn chƣa đóng góp nhiều đối với phát triển kinh tế, thu nhập của nhân dân. Tổng thu nhập lâm nghiệp toàn huyện trong năm bằng khoảng 3,5% tổng nguồn thu của huyên và bằng 30% tổng thu nhập nông nghiệp.
Trƣớc thực trạng rừng và đất rừng ngày càng bị thu hẹp vì các mục đích khác nhau nhƣ: Chuyển đổi sang trồng các loại cây có giá trị kinh tế, chuyển sang làm đất ở, đất sản xuất…bên cạnh đó nhu cầu về gỗ, chất đốt cũng ngày càng gia tăng khiến áp lực vào diện tích rừng hiện có ngày một lớn. Mặc dù trong thời gian qua tỉnh cũng đã quan tâm hỗ trợ đầu tƣ, thông qua các Chƣơng trình, dự án bằng những hoạt động khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ, chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, trồng rừng, nhƣng hiện diện tích đất trống vẫn rất lớn với 80.685,96 ha, Trong đó:
+ Đất trống trảng cỏ Ia, Ib: 61.747,87 ha;
+ Đất trống có cây gỗ tái sinh mọc rải rác:755,36 ha; + Đất nƣơng, nƣơng luân canh: 10.182,73 ha;
Phát triển lâm nghiệp vùng dự án vẫn chủ yếu là lâm nghiệp truyền thống, dựa vào sự hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc là chính với mục đích là phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, nâng cao độ che phủ rừng tăng khả năng phòng hộ và điều tiết nguồn nƣớc. Đối với vai trò và tác động của lâm nghiệp về phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo còn nhỏ, đảm bảo cho cuộc sống của nhân dân ở trong rừng và gần rừng phải sống đƣợc bằng chính nghề rừng thì lâm nghiệp hiện còn rất hạn chế. Công tác xã hội hóa ngành lâm nghiệp chƣa đƣợc thể hiện rõ dẫn tới nhận thức của nhân dân về vai trò của lâm nghiệp nói chung, nghề rừng nói riêng đối với môi trƣờng và phát triển kinh tế còn hạn chế.
Hoạt động áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp rất hạn chế, phần lớn trong thời gian qua tập trung áp dụng các biện pháp khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự nhiên ít tác động là chủ yếu, trong hoạt động trồng rừng còn hạn chế về tập đoàn cây trồng, hiện tại ngoài một số cây trồng chính nhƣ: Keo tai tƣợng, thông ba lá, cọ khiết… diện tích trồng nhỏ lẻ, chƣa thành vùng để phát triển kinh tế. Kỹ thuật
trồng và chăm sóc rừng vẫn theo lối truyền thống. Do vậy chƣa khai thác đƣợc tiềm năng thế mạnh về đất lâm nghiệp để phát triển kinh tế.
3.4. Vài nét về thực vật khu BTTN Mường Nhé khi thành lập
3.4.1. Diện tích rừng khi xây dựng KBT
Theo Quyết định phê duyệt dự án xây dựng Khu BTTN Mƣờng Nhé số: 593/QĐ-UB ngày 25/8/2008 của UBND tỉnh Điện Biên; Diện tích các loại đất trong khu vực khu BTTN Mƣờng Nhé khi mới thành lập nhƣ sau:
Bảng 3.2. Hiện trạng đất đai khu vực nghiên cứu
Đơn vị: ha
Phân theo xã
Loại đất Diện tích Thầu Sín Chung Chải Mƣờng Nhé Mƣờng Toong Nậm Kè Quảng Lâm Tổng diện tích 169.962,34 34.019,91 39.068,72 28.019,14 23.194,26 22.333,42 23.326,89 A. Đất nông nghiệp 94.247,26 18.176,06 22.856,60 16.419,80 12.554,20 12.114,90 12.125,70 1. Đất sản xuất NN 9.800,96 537,26 487 1.862,50 915,6 1.269,30 4.729,30 2. Đất lâm nghiệp 84.446,30 17.638,80 22.369,60 14.557,30 11.638,60 10.845,60 7.396,40 B. Đất phi NN 1.606,12 171,53 179,32 452,86 416,21 174,10 212,10 1. Đất ở 85,44 10,28 12,72 16,87 18,34 12,51 14,72 2. Đất phi NN khác 1.520,68 161,25 166,60 453,99 397,87 161,59 197,38 C. Đất chưa sử dụng 74.108,96 15.672,32 16.032,80 11.146,48 10.223,85 10.044,42 10.989,09
Bảng 3.3. Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu
Đơn vị: ha
Phân theo xã
Loại rừng
Diện tích
Sín Chung Mường Mường Nậm Quảng
Thầu Chải Nhé Toong Kè Lâm
Đất có rừng 84.446,3 17.638,8 22.369,6 14.557,3 11.638,6 10.845,6 7.396,4 1. Rừng tự nhiên 82.200,0 17.638,8 22.369,6 14.529,2 11.581,0 10.685,0 7.396,4 - Rừng giàu - Rừng trung bình 30.267,8 7.004,8 10.644,4 1.902,0 482,3 6.482,4 3.751,9 - Rừng nghèo 5.423,6 2.393,5 2.445,6 584,5 - Rừng phục hồi 38.882,3 7.388,9 4.603,0 7.944,6 11.098,7 4.202,6 3.644,5 -Rừng hỗn giao 9.626,3 851,6 4.676,6 4.098,1 2. Rừng trồng 203,9 28,1 57,6 118,2 - Có trữ lƣợng - Chƣa có trữ lƣợng 203,9 28,1 57,6 118,2
Qua bảng trên cho thấy trong khu vực không còn rừng giàu, rừng trung bình chỉ còn 30.267,8 ha, chiếm 35,8% diện tích đất có rừng; rừng phục hồi 38.882,3 ha, chiếm 46% diện tích đất có rừng. Rừng trồng chiếm tỉ lệ không đáng kể. Tuy vậy đây vẫn là khu vực tập trung rừng nhiều nhất tỉnh Điện Biên. Nhƣ vậy nếu không kịp thời đầu tƣ bảo vệ thì tƣơng lai không xa trong khu vực sẽ không còn rừng.
3.4.2. Thảm thực vật rừng khi xây dựng KBT
a. Phân loại thảm thực vật
Theo quan điểm sinh thái phát sinh quần thể và hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Nam của tiến sỹ Thái Văn Trừng, thảm thực vật rừng trong khu nghiên cứu đƣợc chia làm các kiểu rừng chính nhƣ sau:
Bảng 3.4. Phân loại thảm thực vật
Đơn vị: ha
Kiểu thảm thực vật Diện tích
Tổng 156.982,70
I.Thảm thực vật nhiệt đới (<800) 56180,12
I. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 28724,42
1.2.Kiểu phụ nhân tạo 203,90
1.3. Trảng cỏ cây bụi sau nƣơng rẫy và lửa rừng 27251,80
II.Thảm thực vật á nhiệt đới (>800) 100.802,58
2.1. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cây lá rộng á nhiệt đới 54.623,04 2.2. Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim á nhiệt đới 752,56 2.3. Trảng cỏ cây bụi sau nƣơng rẫy và lửa rừng 45426,99
b)Thành phần thực vật khi xây dựng KBT
Kết quả điều tra Sơ bộ điều tra trên tuyến điển hình đã phát hiện, giám định và lập đƣợc danh lục cho 740 thực vật bậc cao có mạch, thuộc 500 chi của 156 họ, trong 5 ngành thực vật, nhƣ bảng sau:
Bảng 3.5. Thành phần thực vật rừng khu Mƣờng Nhé Ngành thực vật Số họ TV Số chi TV Số loài TV Thông đất (Lycopodiophyta) 1 1 1 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 21 31 53 Hạt trần (Pinophyta) 4 6 7 Hạt kín (Magnoliophyta) 129 461 678 Tổng cộng: 156 500 740
Trong ngành hạt kín chia ra:
Hạt kín hai lá mầm (Magnoliopsida) 106 367 537
Hạt kín một lá mầm (Liliopsida) 23 94 141
((Theo: Quyết định phê duyệt dự án xây dựng Khu BTTN Mường Nhé)
c) Các loài thực vật quý hiếm
*. Thực vật quí hiếm
Dựa và danh lục Đỏ ( IUCN) và Sách Đỏ Việt Nam. Căn cứ vào danh lục thực vật đã điều tra đƣợc ở khu vực nghiên cứu kết quả cho thấy:
- Số loài cây có tên trong Sách Đỏ Việt nam là 29 loài.
- Số loài cây cùng có tên trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới là 4 loài. - Số loài không có tên trong Sách Đỏ Việt Nam nhƣng có tên trong sách đỏ thế giới là 6 loài.
- Dựa vào 5 cấp tiêu chuẩn đánh giá mức độ quý hiếm của các loài động thực vật của tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế (I.U.C.N) sử dụng trong sách đỏ Việt Nam, mức độ nguy hại đe dọa sự diệt vong của các loài thực vật ở khu vực Mƣờng Nhé nhƣ sau:
Cấp E - Rất nguy cấp 4 loài. Cấp V - Nguy cấp 7 loài.
Cấp R - Hiếm 9 loài . Cấp T - Bị đe doạ 4 loài.
*. Phân bố các loài thực vật quí hiếm trong khu vực
Các loài thực vật quý hiếm trong khu vực chỉ có Pơ mu phân bố khá rõ theo độ cao còn các loài khác phân bố rải rác trong rừng.
- Loài Pơ mu chỉ phân bố nhiều ở sƣờn và đỉnh núi có độ cao 900m trở lên, tập trung quanh vùng đỉnh núi Phu Huổi Luông phía Nam Khu bảo tồn. Trong địa phận các xã Sín Thầu, Chung Chải, Mƣờng Nhé không điều tra thấy Pơ Mu.
- Các loài Giổi thơm, Giổi găng, Chò chỉ, Lát hoa, Chò nâu, Dây đau xƣơng, Lông cu ly, Hoàng đằng, Thổ phục linh... là những loài khá phổ biến và phân bố tƣơng đối rộng trong các trạng thái rừng IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, ở toàn khu vực có độ cao 600-1700m.
- Các loài Sặt, Trúc đũa, Trúc cần câu... gặp phân bố rải rác trên sƣờn và các đỉnh núi cao từ độ cao 1.000m trở lên.
- Loài Trầm hƣơng phát hiện ở Chung Chải chỉ còn cây tái sinh phân bố ở độ cao dƣới 700 - 1000m.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đa dạng hệ thực vật thân gỗ ở khu BTTN Mường Nhé
4.1.1. Xây dựng danh lục thực vật Mường Nhé
Qua quá trình điều tra đề tài đã thống kê đƣợc 433 loài thuộc 306 chi, 93 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch (chi tiết xem tại phụ lục 01). Số lƣợng chi tiết tại phụ biểu 1 bảng danh lục thực vật.
- Có nhiều họ thực vật điển hình cho hệ thực vật nhiệt đới núi thấp miền Bắc Việt Nam có nguồn gốc tại chỗ nhƣ: họ Dẻ (Fagaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Cơm vàng (Proteaceae), họ Xoan (Meliaceae)... các loài điển hình cho thực vật nhiệt đới nhƣ: Chò nâu, Sấu, Đinh, Đa, Sanh, Mít rừng, Sui, Dâu da, Mạ sa, Lim sẹt...
- Nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc từ hệ thực vật á nhiệt đới, từ Hymalaya, Hoa Nam, Quý Châu di cƣ xuống, định cƣ ở Việt Nam nhƣ các họ: họ Re (Lauraceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Chè (Theaceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Sồi Dẻ (Fagaceae), họ Thích (Aceraceae), họ Cáng lò (Betulaceae)... các loài điển hình nhƣ: Dẻ gai Trung Quốc, Dẻ lá rụng, Dẻ cau, Tô hạp Trung Quốc, Gạo, Sổ, Me rừng, Thành ngạnh, Hoắc quang, Thẩu tấu, Giổi bà, Thích lá xẻ, Tống quá sủ, Chắp tay, Sặt gai, Chè rừng,…
- Có nhiều họ thực vật có phân bố rộng ở nhiệt đới và á nhiệt đới nhƣ các loài trong các họ Đậu (Fabaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Trinh nữ
(Mimosaceae), họ Cau dừa (Arecaceae), họ Chè (Theaceae),...
- Có nhiều họ thực vật có phân bố ở vùng á nhiệt đới núi vừa và cao có trong khu vực mà đại diện là các họ: Re (Lauraceae), Dẻ (Fagaceae), Sau sau
(Hamamelidaceae), Cáng lò (Betulaceae), Chè (Theaceae), Thích (Aceraceae), Giổi (Magnoliaceae).... với các loài cây điển hình: Re bầu, Dẻ xanh, Chắp tây, Cáng lò, Tống quá sủ, Súm lông, Thích xẻ thùy, Giổi bà,...
4.1.2. Đánh giá đa dạng hệ thực vật
4.1.2.1. Mức độ đa dạng ngành a) Đa dạng bậc ngành a) Đa dạng bậc ngành
Hệ thực vật thân gỗ của khu BTTN Mƣờng Nhé đã thống kê đƣợc 433 loài thuộc 306 chi, 73 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch, sự phân bố các taxon trong mỗi ngành đƣợc thể hiện trong bảng 4.1 sau đây:
Bảng 4.1. Các taxon của hệ thực vật thân gỗ tại khu BTTN Mƣờng Nhé
Tên ngành Loài Chi Họ
Tên la tinh Tên Việt Nam SL % SL % SL %
Polypodiophyta Dƣơng xỉ 2 0.46 2 0.65 2 2.15
Pinophyta Hạt trần 7 1.62 6 1.96 4 4.30
agnoliophyta Hạt kín 424 97.92 298 97.39 87 93.55
TỔNG 433 100 306 100 93 100
Đánh giá chung: Qua bảng 4.1 ta thấy hệ thực vật cây gỗ ở khu Mƣờng Nhé số lƣợng các ngành thực vật loài thực vật khá đa dạng và phong phú, mặc dù đề tài chỉ điều tra tập trung đối với thực vật thân gỗ. Ngành ngọc lan có số lƣợng loài chiếm nhiều nhất với 424 loài chiếm 97.92% tổng số loài; 298 chi chiếm 97.39%, 87 họ chiếm 93.55%. Ngành hạt trần cũng ghi nhận đƣợc 7 loài chiếm 1.62%, 6 chi chiếm 1.96%, 4 họ chiếm 4.30% và ngành dƣơng xỉ củng chỉ thu đƣợc 2 loài chiếm 0.46%, 2 chi chiếm 0.65%, 2 họ chiếm 2.15%, trong 2 ngành này số lƣợng loài ghi nhận trong mỗi họ chỉ có từ 1-2 loài.
b) Các chỉ số đa dạng
Tiếp theo, đề tài đã xác định đƣợc các chỉ số đa dạng, đó là chỉ số họ, chỉ số chi và số chi trung bình của một họ. Các chỉ số không chỉ của cả hệ thực vật mà còn tính riêng cho từng ngành, cụ thể ghi ở bảng 4.2 sau đây:
Bảng 4.2. Các chỉ số đa dạng của hệ thực vật khu BTTN Mƣờng Nhé Cấp bậc chỉ số Ngành Chỉ số chi Chỉ số họ Số chi/số họ Polypodiophyta 1,00 1,00 1,00 Pinophyta 1.17 1.75 1.5 Magnoliophyta 1.42 4.87 3.43 Hệ thực vật 1,20 2,54 1,98
Qua bảng 4.2 thấy rằng: Hệ thực vật thân gỗ khu BTTN Mƣờng Nhé có chỉ số họ là 2,54 tức là trung bình mỗi họ có khoảng 2-3 loài. Chỉ số đa dạng chi là 1,20 nhƣ vậy trung bình mỗi chi của hệ thực vật này có xấp xỉ 2 loài. Số trung bình của mỗi họ là 1,98 hay trung bình mỗi họ đều có từ 1 đến 2 chi. Ngành Magnoliophyta là đa dạng hơn về mặt chỉ số, 1 chi có 2 loài và 1 họ cũng 5 loài.
4.1.2.3. Đa dạng ở bậc dưới ngành
Sự đa dạng của hệ thực vật thân gỗ còn đƣợc xem xét ở bậc dƣới ngành, cụ thể là cấp độ họ và chi. Ở mỗi nơi, các taxon có số loài phổ biến nhất đƣợc xem là những taxon đặc trƣng cho hệ thực vật địa phƣơng đó. Bằng cách tính số lƣợng loài và chi trong một họ và số lƣợng loài trong mỗi chi, đề tài tìm ra đƣợc các họ có nhiều loài nhất và các chi có nhiều loài nhất để làm cơ sở cho việc đánh giá tính đa dạng của hệ thực vật thân gỗ thể hiện ở các cấp độ taxon dƣới ngành. Cụ thể nhƣ sau:
a) Đa dạng bậc họ
Để phân tích mức độ đa dạng ở bậc họ, 10 họ có mức độ đa dạng cao nhất tổng hợp sắp xếp ở bảng 4.3
Bảng 4.3. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật thân gỗ khu BTTN Mƣờng Nhé TT
Tên họ Tên Việt Nam Số loài % Số chi %
5 Theaceae Họ Cam 11 2.54 7 2.29
2 Caesalpiniaceae Vang 13 3.00 11 3.59
1 Mimosaceae Họ Trinh nữ 14 3.23 7 2.29
4 Lauraceae Họ Re 17 3.93 11 3.59
9 Poaceae Họ Hòa thảo 17 3.93 13 4.25
3 Fabaceae Đậu 21 4.85 16 5.23
6 Rubiaceae Họ Cà Phê 23 5.31 17 5.56
8 Moraceae Họ Dâu Tằm 29 6.70 8 2.61
10 Euphorbiaceae Họ Ba mảnh vỏ 45 10.39 27 8.82
10 họ đa dạng nhất (10,75% số họ) 205 47.34 120 39.22
Nhận xét: Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng trong 10 họ thực vật thân gỗ đa dạng nhất ở khu BTTN Mƣờng Nhé thì ít nhất mỗi họ cũng có 11 loài trở lên, dù chỉ chiếm khiêm tốn 10.75% tổng số họ của toàn hệ nhƣng lại có số loài là 205 chiếm 47.34 % tổng số loài và số chi là 120 chiếm 39.22% tổng số chi trong toàn hệ thực vật thân gỗ chi tiết các họ đƣợc ghi ở bảng 4.3.
Trong 10 họ đa dạng nhất của khu BTTN Mƣờng Nhé thì họ nhiều nhất là Thầu dầu là có 45 loài, họ Họ Cam ít nhất có 11 loài điều đó chứng tỏ hệ thực vật ở Mƣờng Nhé bị tàn phá nhiều cho nên cây ƣa sáng chiếm ƣu thế. Nhƣ vậy, với số họ ít nhƣng tỷ trọng số loài, số chi chiếm trong danh lục thực vật ghi nhận đƣợc là rất cao. Trong số các họ thực vật giàu loài thì có họ họ Dẻ, họ Re,... đều là những họ thực vật đặc trƣng trong khu vực.
b) Đa dạng bậc chi
Qua thống kê các chi đa dạng loài nhiều nhất hệ thực vật thân gỗ khu BTTN Mƣờng Nhé đã ghi nhận đƣợc 10 chi có từ 4 loài trở lên đƣợc tổng hợp ở bảng 4.4:
Bảng 4.4. Các chi đa dạng nhất hệ thực vật thân gỗ khu BTTN Mƣờng Nhé
TT Tên chi Họ Số loài % Chi
1 Ficus Moraceae 18 4.16 1 2 Lithocarpus Fagaceae 5 1.15 1 3 Litsea Lauraceae 5 1.15 1 4 Castanopsis Fagaceae 6 1.39 1 5 Elaeocarpus Elaeocarpaceae 4 0.92 1 6 Millettia Fabaceae 4 0.92 1
7 Syzygium Myrtaceae 4 0.92 1
8 Archidendron Mimosaceae 4 0.92 1
9 Quercus Fagaceae 4 0.92 1
10 Archidendron Mimosaceae 4 0.92 1
10 chi đa dạng nhất (3,33% tổng số chi) 58 13.39 10
Nhận xét: Nhìn vào bảng 4.4 cho thấy với 10 chi chiếm 3,33 tổng số chi trong danh lục đã ghi nhận thì có tới 58 loài chiếm tới 13.39% tổng số loài ghi