Thảm thực vật rừng khi xây dựng KBT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 45 - 49)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.4. Vài nét về thực vật khu BTTN Mƣờng Nhé khi thành lập

3.4.2. Thảm thực vật rừng khi xây dựng KBT

a. Phân loại thảm thực vật

Theo quan điểm sinh thái phát sinh quần thể và hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Nam của tiến sỹ Thái Văn Trừng, thảm thực vật rừng trong khu nghiên cứu đƣợc chia làm các kiểu rừng chính nhƣ sau:

Bảng 3.4. Phân loại thảm thực vật

Đơn vị: ha

Kiểu thảm thực vật Diện tích

Tổng 156.982,70

I.Thảm thực vật nhiệt đới (<800) 56180,12

I. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 28724,42

1.2.Kiểu phụ nhân tạo 203,90

1.3. Trảng cỏ cây bụi sau nƣơng rẫy và lửa rừng 27251,80

II.Thảm thực vật á nhiệt đới (>800) 100.802,58

2.1. Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm cây lá rộng á nhiệt đới 54.623,04 2.2. Rừng kín hỗn hợp cây lá rộng, lá kim á nhiệt đới 752,56 2.3. Trảng cỏ cây bụi sau nƣơng rẫy và lửa rừng 45426,99

b)Thành phần thực vật khi xây dựng KBT

Kết quả điều tra Sơ bộ điều tra trên tuyến điển hình đã phát hiện, giám định và lập đƣợc danh lục cho 740 thực vật bậc cao có mạch, thuộc 500 chi của 156 họ, trong 5 ngành thực vật, nhƣ bảng sau:

Bảng 3.5. Thành phần thực vật rừng khu Mƣờng Nhé Ngành thực vật Số họ TV Số chi TV Số lồi TV Thơng đất (Lycopodiophyta) 1 1 1 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 21 31 53 Hạt trần (Pinophyta) 4 6 7 Hạt kín (Magnoliophyta) 129 461 678 Tổng cộng: 156 500 740

Trong ngành hạt kín chia ra:

Hạt kín hai lá mầm (Magnoliopsida) 106 367 537

Hạt kín một lá mầm (Liliopsida) 23 94 141

((Theo: Quyết định phê duyệt dự án xây dựng Khu BTTN Mường Nhé)

c) Các loài thực vật quý hiếm

*. Thực vật quí hiếm

Dựa và danh lục Đỏ ( IUCN) và Sách Đỏ Việt Nam. Căn cứ vào danh lục thực vật đã điều tra đƣợc ở khu vực nghiên cứu kết quả cho thấy:

- Số lồi cây có tên trong Sách Đỏ Việt nam là 29 loài.

- Số loài cây cùng có tên trong Sách Đỏ Việt Nam và thế giới là 4 loài. - Số lồi khơng có tên trong Sách Đỏ Việt Nam nhƣng có tên trong sách đỏ thế giới là 6 loài.

- Dựa vào 5 cấp tiêu chuẩn đánh giá mức độ quý hiếm của các loài động thực vật của tổ chức bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế (I.U.C.N) sử dụng trong sách đỏ Việt Nam, mức độ nguy hại đe dọa sự diệt vong của các loài thực vật ở khu vực Mƣờng Nhé nhƣ sau:

Cấp E - Rất nguy cấp 4 loài. Cấp V - Nguy cấp 7 loài.

Cấp R - Hiếm 9 loài . Cấp T - Bị đe doạ 4 loài.

*. Phân bố các lồi thực vật q hiếm trong khu vực

Các loài thực vật quý hiếm trong khu vực chỉ có Pơ mu phân bố khá rõ theo độ cao cịn các lồi khác phân bố rải rác trong rừng.

- Loài Pơ mu chỉ phân bố nhiều ở sƣờn và đỉnh núi có độ cao 900m trở lên, tập trung quanh vùng đỉnh núi Phu Huổi Lng phía Nam Khu bảo tồn. Trong địa phận các xã Sín Thầu, Chung Chải, Mƣờng Nhé khơng điều tra thấy Pơ Mu.

- Các lồi Giổi thơm, Giổi găng, Chị chỉ, Lát hoa, Chị nâu, Dây đau xƣơng, Lơng cu ly, Hồng đằng, Thổ phục linh... là những loài khá phổ biến và phân bố tƣơng đối rộng trong các trạng thái rừng IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, ở tồn khu vực có độ cao 600-1700m.

- Các loài Sặt, Trúc đũa, Trúc cần câu... gặp phân bố rải rác trên sƣờn và các đỉnh núi cao từ độ cao 1.000m trở lên.

- Loài Trầm hƣơng phát hiện ở Chung Chải chỉ còn cây tái sinh phân bố ở độ cao dƣới 700 - 1000m.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)