Những thuận lợi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 92 - 93)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3.1.Những thuận lợi

4.3. Nghiên cứu các tác động gây ảnh hƣởng thực vật thân gỗ tại ở KBTTN

4.3.3.1.Những thuận lợi

a, Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên:

- Trƣớc kia ở Điện Biên có diện tích rừng lớn, độ che phủ của rừng cũng cao khơng kém gì Tây Ngun, Đơng Bắc. Điện Biên có 4 loại rừng là rừng kín, rừng thƣa, rừng rụng lá và rừng nửa rụng lá và là nơi trú ngụ của một hệ động thực vật phong phú gồm 176 lồi động vật có vú, 974 lồi chim, 250 lồi bị sát và hệ thực vật đa dạng khác.

- Mƣờng Nhé là huyện có diện tích rừng lớn với 153.215,47 ha rừng do đó nó có vai trị quyết định đến tỷ lệ che phủ rừng của toàn tỉnh, có ý nghĩa lớn trong việc phịng hộ các cơng trình thủy điện, thủy lợi và duy trì sự đa dạng sinh học và

mơi trƣờng. Với diện tích rừng lớn và có tầm quan trọng. Nhƣ vậy Mƣờng Nhé sẽ rất thuận lợi cho việc bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen. Diện tích rừng lớn phong phú về nhiều loài cây và thảm thực vật khác nhau Mƣờng Nhé đƣợc coi là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của tỉnh Điện Biên. Mức độ phong phú về quần thể, quần xã thực vật nơi đây là một trong những thuận lợi cho công tác bảo tồn thực vật quý hiếm.

b, Những thuận lợi về điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội:

- Đồng bào dân tộc thiểu số có truyền thống gắn bó với rừng, với sự nhận thức tốt về vấn đề bảo tồn và chính sách quản lý của Nhà nƣớc thì việc bảo tồn đa dạng sinh học sẽ rất thuận lợi. Những năm gần đây việc giao đất, giao rừng tới ngƣời dân và công tác quản lý bảo vệ rừng tốt hơn, đã góp phần tăng nhanh tỷ lệ che phủ của rừng và cải thiện môi trƣờng sinh thái trong khu vực cũng nhƣ công tác bảo tồn đƣợc tăng lên đáng kể.

- Ngƣời dân sống mang tính cộng đồng cao việc quản lý tài nguyên rừng, thực vật rừng quý hiếm sẽ thuận lợi nếu đƣợc sự đồng thuận của những ngƣời đại diện cho cộng đồng (trƣởng bản, già làng,...).

- Tất cả các bản đã xây dựng đƣợc qui ƣớc quản lý bảo vệ rừng, xây dựng hệ thống các biển báo nghiêm cấm khai thác tài nguyên rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 92 - 93)