Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 96 - 97)

Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Nghiên cứu các tác động gây ảnh hƣởng thực vật thân gỗ tại ở KBTTN

4.3.3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Từ những kết quả thu thập đƣợc trong quá trình điều tra, đánh giá và các tài liệu có liên quan. Đề tài tổng kết các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những thách thức của khu vực liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH nhƣ sau:

Bảng 4.25. Kết quả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức

Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weakness)

 HST đa dạng

 Nhân dân hƣởng ứng kế hoạch giao đất giao rừng

 Dân địa phƣơng có thể thay đổi tập quán canh tác và kìm hãm đƣợc sự phá rừng...

 Cần cù, chịu khó lao động

 Họ là những ngƣời sống bên cạnh rừng, đây là chìa khố cho công tác bảo vệ rừng nếu họ đƣợc hƣởng các quyền lợi từ rừng.

 Có tính cộng đồng cao

 Để ngƣời dân tham gia Bảo vệ ĐDSH địi hỏi phải có thời gian tiếp cận.

 Trình độ dân trí ở mức rất thấp, chậm thích ứng với nhu cầu sản xuất

 Trình độ canh tác lạc hậu, họ vẫn muốn du canh vì: Dễ thực hiện do tập quán lâu đời mà họ vẫn chƣa muốn từ bỏ; Chi phí đầu tƣ thấp; Mức độ rủi ro thấp

 Rừng và đất chƣa thực sự có chủ.

 Năng lực quản lý tài nguyên rừng, đất rừng của các chủ rừng còn kèm hiệu quả.

 Hiểu biết về pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của địa phƣơng.

 Chính sách chƣa phù hợp

 Khơng có điều kiện thâm canh, thiếu vốn, thiếu kỹ thuật..

Cơ hội (Opportunities) Trở ngại (Threats)  Chính phủ đầu tƣ chƣơng trình 135, chƣơng trình 661, chƣơng trình 134.  Có hệ thống sơng suối, nƣớc tƣới.  Đáp ứng mục tiêu của chính phủ trong việc nâng diện tích các khu rừng đặc dụng từ 1 triệu ha lên 2 triệu ha

 Cơng trình thuỷ điện Lai Châu kế hoạch di dân.

 Di cƣ tự do, lấn chiếm diện tích rừng trong phạm vi quy hoạch rừng đặc dụng

 Săn bắn (Đặc biệt quan trọng đối với phƣơng pháp dùng các loại bẫy).

 Mở rộng diện tích nƣơng rẫy trồng các loại cây công nông nghiệp: ngô, sắn,...

 Khai thác gỗ củi và các lâm sản ngoài gỗ.

 Khai thác gỗ trái phép bất hợp pháp đến từ vùng khác.

 Lửa rừng do du canh nƣơng rẫy

 Phải tái định cƣ đến khu mới

 Thiếu các doanh nghiệp lớn trong việc hợp đồng thu mua lâm sản bền vững.

Sơ đồ SWOT cho thấy: Vùng nghiên cứu có tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng trong tƣơng lai. Tuy nhiên, những điểm khó khăn trƣớc mắt cần phải khắc phục nhƣ: Trình độ dân trí thấp, thiếu kỹ thuật canh tác, thiếu vốn đầu tƣ cho sản xuất, cơng tác quản lý bảo vệ rừng cịn nhiều khó khăn, phong tục tập quán còn lạc hậu... Đây cũng là những trở ngại lớn của khu vực, do đó cần phải có những giải pháp khắc phục trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên mường nhé, tỉnh điện biên (Trang 96 - 97)