Những tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở vn - thực trạng & giải pháp (Trang 48 - 53)

II. Đầu t trực tiếp nớc ngồi trong ngành nơng nghiệp ở Việt nam giai ®o¹n

2.3.Những tồn tại và nguyên nhân

2. Đánh giá tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp

2.3.Những tồn tại và nguyên nhân

2.3.1 Những tồn tại

a) Trên góc độ vÜ m«

- HƯ thống luật và chính sách điều chỉnh hoạt động FDI nói chung cịn chấp vá, hay thay đổi, nhất là trong quản lý đất đai, các chế độ u đÃi, làm ảnh h- ởng đến sức hấp dẫn đối với môi trờng đầu t.

- Công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động FDI vẫn cịn nhiều lúng túng, khơng nắm đợc những thông tin cần thiết về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp FDI và khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện đầu t cha tèt.

- So với ngành công nghiệp, tỷ trọng FDI vào ngành nơng nghiệp có tỷ trọng thấp và cha tơng xứng với tiềm năng, tầm quan träng cđa ngµnh trong nỊn kinh tÕ.

- Sè lỵng dù án bị giải thể của ngành nông nghiệp chiếm tỷ lÖ cao, tû lÖ sè dù án bị giải thể là 20% cao hơn với tỷ lệ của cả nớc là 16%, điều đó gây e ngại cho các nhà đầu t.

- Hoạt động FDI trong nông nghiệp những năm qua mới chỉ chú ý khai thác tiềm năng đất đai, sức lao động.Cha thực sự quan tâm đầu t mạnh chế biến nông sản, xuất khẩu rau, quả, lai tạo cây, con giống có hàm lợng kü tht cao, chÊt lỵng tèt, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Số lợng các dự án và tổng vốn FDI q ít, khơng tơng xứng với nền nơng nghiệp nhiệt đới đầy tiềm năng của Việt Nam. Trên phạm vi cả nớc, hàng năm

FDI chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t tồn bộ nền kinh tế. Trong khi đó nơng nghiệp chỉ chiếm không quá 10% lợng vốn này.

- Đa s cỏc d án FDI trong nông nghip có quy m« nhá, trung bình 6.4triệu USD/dự án, phân bổ rất khơng đồng đều giữa các vùng, miền trong nớc mà chỉ tập trung ở những vùng có điều kiện kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng tốt.

- Các nhà đầu t nớc ngồi thờng đóng góp bằng các thiết bị, vật t nên không loại trừ chuyển vào những thiết bị kỹ thuật cũ đà đến thời hạn thanh lý, do sù yÕu kÐm cña phÝa trong nớc không phát hiện đợc.Tuy rằng những thiết bị kỹ thuật do các nhà đầu t nớc ngồi chuyển vào có thể cịn hiện đại h¬n so víi nhiỊu kü thuật đang đợc sử dụng trong các doanh nghiệp trong níc, nhng viƯc chóng ta trë thành nơi tiếp nhận các máy móc thiết bị đà thanh lý của các nhà đầu t là một thiệt hại lớn đối với Việt Nam.

- Tû träng FDI vµo nơng nghiệp có xu hớng giảm sút nhanh. Nhất là trong mấy năm gần đây, tỷ trọng FDI trong nông nghiệp là khoảng hơn 4% so với giai đoạn 1991 - 1995 là 14.3%. Đây là điều chúng ta cần phải xem xÐt l¹i.

- Thêi gian thẩm định, cấp giấy phép cho các dự án thờng vợt quá thời gian quy định. Thủ tục cấp đất, giao đất, giải to chm dn đến vic trin khai dự án chm. Nht là trong các dự án FDI trong nông nghiệp thờng phức tạp, khó đánh giá hết tính khả thi của dự án nên khi thực hiện rất dễ gây đổ bể.

b) Trên cấp độ vi mô

- Trong các doanh nghiệp liên doanh, gãp vèn cđa bªn ViƯt Nam thêng nhỏ, chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất, nhà xởng, thiết bị sẵn có nên thờng bị phía đối tác coi nhẹ, lấn lớt, đẩy vào thế bị động, khơng kiểm sốt đợc tình hình.

- ViƯc nhËp khÈu vËt t, m¸y móc thiết bị hoặc bao tiêu sản phẩm thờng do phía nớc ngồi đảm nhiệm, tự quyết định số lợng, chủng loại, phẩm cấp, giá cả gây nên sự nghi ngờ về tính xác thực của tài sản. Mặt khác khi góp vốn, đối tác bên Việt Nam cũng khai tăng giá trị thực của tài sản lên nhiều lần. Những việc làm thiếu trung thực của cả hai phía dẫn đến khó khăn trong tÝnh hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa doanh nghiƯp.

- ë một số doanh nghiệp, quan hệ phối hợp công tác giữa các bên trong liên doanh cha đợc giải quyết tốt, thiếu sự hiểu biết và tin tëng lÉn nhau, thêng x¶y ra bất đồng, mâu thuẫn trong tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh làm hạn chế đến hiệu quả hoạt động của liên doanh.

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

- Các dự án liên doanh hoạt động đạt hiệu quả thấp hoặc nhiều năm thua lỗ chiếm gần 20% trên tổng dự án đà thực sự đi vào hoạt động. Xu hớng chuyển doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vèn níc ngoµi ngµy cµng râ rệt hơn bởi doanh nghiệp 100% vốn nớc ngồi hoạt động thành cơng hơn liên doanh (10% bị giải thể so với 55% tổng số dự án giải thể)

- Trong các doanh nghiệp có vốn FDI, hầu nh các cán bộ quản lý phía Việt Nam cịn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, kinh nghiệm trong khâu quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các nhà đầu t vì mục tiêu lợi nhuận nên tìm mọi cách để gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt. Hä đà khai thác triệt để nguồn lao động rẻ của Việt Nam. Điều này gây nhiều thiệt thòi cho ngời lao động. ë mét sè doanh nghiệp có vốn FDI, các nhà đầu t đà tăng cờng lao động, không quan tâm đúng mức đến các điều kiện làm viƯc cho ngêi lao ®éng, thËm chÝ xóc phạm nhân phẩm đến ngời lao động nên đà cã nhiỊu cc tranh chÊp lao ®éng xảy ra.

Nhìn chung FDI trong nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, cha tơng xứng với tiềm năng nông nghiệp nớc ta. Nhất là trong mấy năm gần đây, nguồn vốn FDI vào nơng nghiệp có xu hớng giảm sút. Điều này đặt ra cho chúng ta nhiều vấn đề cần xem xét để có các biện pháp điều chnh, tỏc động nhằm nhanh chóng tạo bớc chun mới trong vic thu hút và s dng có hiu quả ngn vèn FDI trong ngành nông nghiệp ở Việt Nam trong thời gian tới.

2.3.2 Những nguyên nhân hạn chế đầu t trực tiếp nớc ngồi trong ngành n«ng nghiƯp.

a) Ngun nhân khách quan.

- Đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp thờng rủi ro, chi phÝ cao, chËm thu håi vốn và hạ tầng cơ sở nông thôn yếu kém là trở ngại lớn nhất, hạn chế FDI vào khu vùc n«ng nghiƯp trong thêi gian qua.

- NỊn s¶n xt nơng nghiệp nhiệt đới Việt Nam giàu tiềm năng nhng trong những năm gần đây, môi trờng ngày càng xấu đi, điều kiện tự nhiên bấp bênh, với những tổn thất khó lờng, gây trở ngại lớn đến hoạt động FDI trong n«ng nghiƯp.

- Chu kỳ sản xuất kinh doanh trong nơng nghiƯp dµi, mang tÝnh thêi vơ râ nét, giá cả của các sản phẩm nông nghiệp ngày càng cao sẽ gặp bất lợi so với sản phẩm cơng nghiệp, làm ảnh hởng lín ®Õn vÊn ®Ị cung øng vèn, chi phÝ cao vµ chËm thu håi vèn. ChÝnh vì vậy mà thời gian qua FDI trong nơng nghiệp ngày càng hạn chế và sút gi¶m.

- Đầu t trong nông nghiệp thờng gắn liền với phạm vi khơng gian rộng lớn và mang tính khu vực rõ rệt. Điều này làm tăng thêm sự phức tạp của việc quản lý và điều hành các công việc của dự án. Vì vậy, các nhà đầu t nớc ngồi ít đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp, mà họ chọn những lĩnh vực khác có hiệu quả cao hơn.

- Các nớc trong khu vực ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan.là những nớc đầu t nhiều nhất trong nông nghiệp, chiếm tỷ trọng lín trong tỉng sè vèn đầu t vào nông nghiệp khoảng (60 - 70%). Nhng trong những năm qua, các quốc gia này bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chÝnh tiỊn tƯ. Do vËy nhiỊu đối tác nớc ngồi khơng có khả năng tài chính thùc hiƯn cam kÕt gãp vèn vµo liên doanh nên hoạt động của các liên doanh không đạt hiệu quả kinh tế nh dự án đề ra. Vì vậy, FDI của các nớc này vào Việt Nam nói chung và nơng nghiệp nói riêng giảm sút mạnh.

- Nông thôn tập trung đông dân c nhng thị trờng bị chia cắt, sức mua hạn chế, nhất là các hàng nơng sản cao cấp, có giá trị cao đà qua chÕ biÕn, do thu nhËp quá thấp và không ổn định. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các dự án nói chung và dự án FDI nói riêng.

- Trong nơng nghiệp nơng thơn cịn thiếu các quan hệ hợp tác dài hạn, có chiều sâu với nơng dân và đối tác thứ ba. Trình độ canh tác của nơng dân nớc ta cha cao, khi thùc hiƯn dù ¸n phải tiến hành đào tạo, hớng dẫn mất nhiều thời gian và cơng sức. Vì vậy, các nhà FDI ngại đầu t trong nơng nghiƯp.

- ViƯt Nam l¹i n»m trong khu vùc cã t×nh h×nh thu hót FDI sơi động nhất thế giới nh Trung Qu«c, Ên Độ, các nớc ASEAN Các nớc này đều dáo diết cải thiện môi trờng đầu t, cơ sở hạ tầng nơng thơn. Trong khi đó cơ sở hạ tầng nơng thôn Việt Nam rất yếu kém. Mặt khác tổng nguồn FDI thế giới không tăng lên so với những năm trớc đây.Chính vì vậy làm cho FDI vào nông nghiệp ngày càng bị hạn chế và trầm lắng.

Tình hình trên đây khơng chỉ ảnh hởng xấu đến triển khai các dự án đà đ- ợc cấp giấy phép mà còn hạn chế khả năng đầu t các dự án mới vµ níc ta nãi chung và lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng.

b) Nguyên nhân chủ quan

- Cơng tác xây dựng quy hoạch nói chung và các quy hoạch cụ thể liên quan đến FDI nói riêng thực hiện cha tốt, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể. Điều này dẫn đến tình trạng cấp giấy phép tràn lan, kém hiệu quả, công suất đạt tỷ lệ thÊp. Trong mét sè trêng hỵp dÉn đến cạnh tranh giành dự án hoặc triển khai cùng một lúc nhiều dự án khơng có nhu cầu nhiều về số lợng ở địa phơng. Đất

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

hiện các dự án vừa và lớn. Cho đến nay quy hoạch tổng thể phát triển nơng nghiệp triển khai chậm, cha hình thành đợc vùng chuyên canh sản xuất tập trung, dẫn đến thiếu vùng nguyên liệu, chất lợng sản phẩm thấp, năng suất khơng cao. Mặt khác, gây khó khăn cho các nhà đầu t đa ra quyết định đầu t mang tính quy mơ và dài hạn.

- HƯ thèng ph¸p lt vỊ đầu t nớc ngồi nói chung đang trong q trình hồn thiện nên cha đồng bộ, cha đủ và thiếu nhất quán, cha phù hợp với những vấn đề nảy sinh trong thùc tiƠn. Mét sè Bé, Ngµnh cha ban hµnh kịp thời các văn bản hớng dẫn Nghị định 24/2000NĐ - CP ngày 31/7/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam do đó gây khó khăn trong hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ các văn bản hớng dẫn thuế, quản lý tài chÝnh doanh nghiƯp, híng dÉn chun giao c«ng nghƯ….

- NhiỊu doanh nghiƯp tiÕp tơc kiến nghị chính phủ về những bất cập trong chính sách thuế, hải quan gây cản trở cho sản xuất của các doanh nghiệp, lÃng phÝ thêi gian cđa doanh nghiƯp và cơ quan nhµ níc (vÝ dơ th«ng t 40/2000/TT_BTC cđa Bé tµi chÝnh)

- Việc triển khai một số dự án cịn tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong khâu giải toả mặt bằng, chuẩn bị đất đai gây lÃng phí rất nhiều cơng sức, kinh phí và thời gian của các nhà đầu t, đặc biệt là các dự án quy mô lớn. Các quy định hiện hành cha rõ ràng, thời gian giải phóng mặt bằng, chi phí ai chịu, vấn đề cỡng chế di dời.Chi phí đền bù, giải toả q lớn, vợt ngồi dự kiến của chủ đầu t, làm tăng chi phí chuẩn bị dự án là một trong những nguyên nhân gây trì trệ trong thực hiện đầu t.

- Việc tồn tại chính sách hai giá và việc áp dụng nhiều loại chi phí khác nhau giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngồi, nhất là giá cớc hàng khơng, giá điện, phí quảng cáo. đang là trở ngại lớn cho việc thu hút và thúc đẩy tiÕn bé thùc hiƯn c¸c dù án đầu t.

- Thủ tục nhập khẩu hàng hố cịn phức tạp, nhiều hải quan cửa khẩu vẫn yêu cầu phải xuất trình kế hoạch nhập khẩu.

- Thủ tục hành chính cịn rờm rà, tệ quan liêu bao cấp thiếu trách nhiệm của một bộ phận cán bộ công chức gây ách tách triển khai dự án và sản xuất kinh doanh. Tình trạng nhiều cửa, nhiều khố vẫn cịn tồn tại.

- Công tác vận động, xúc đầu t nớc ngồi tuy có cố gắng song vẫn chủ yếu tËp trung ë trong níc, trong khi đó thơng tin Việt Nam ở nớc ngồi cha đủ ®Ĩ ®¸p øng c¸c ®èi t¸c nớc ngồi hợp tác, kinh doanh với chúng ta. Cơng tác thông

tin tuyên truyền phục vụ cho đầu t nớc ngoài và kể cả trong nớc cha đợc quan tâm đúng mức.

- Vấn đề quy hoạch đào tạo lao động bao gồm cả cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật cho các dự án FDI cha đợc quan tâm đúng mức, dẫn đến tình trạng thiếu đội ngũ cán bộ trong các liên doanh, cha đủ sức hợp tác với các đối tác nớc ngoài. Mặt khác trong cơ chế tuyển dụng lao động hiện đang bộc lộ nhiều hạn chế địi hỏỉ phải có sự thay đổi kịp thời.

- Hiệu quả công tác quản lý giám sát trin khai thực hin dự an FDI sau giấyphép còn thÊp, cha cã sù phèi hợp giữa các cơ quan trong hoạt động triển khai dự án FDI, mà còn chồng chéo, nhiều đầu mối gây khơng ít đến tiến độ triển khai. Mặt khác việc xử lý các vấn đề phát sinh lại chậm. Một số c¬ quan cha thùc hiƯn chøc năng của mình, khơng tạo điều kiện giúp đỡ các nhà đầu t n- ớc ngoài thực hiện những quyết định đà đa ra.

Ch

ơngIII

Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc

ngồi vào ngành nơng nghiƯp ë ViƯt Nam trong thêi gian tíi

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở vn - thực trạng & giải pháp (Trang 48 - 53)