Phơng hớng và mục tiêu về thu hút và thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài phát

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở vn - thực trạng & giải pháp (Trang 53)

trực tiếp nớc ngồi phát triển nơng nghiệp ở Việt Nam 1. Quan điểm của Đảng và Chính phủ về đầu t trực tiếp nớc ngồi.

Việt Nam là một nớc đang phát triển có nhu cầu về vốn lớn cho mục tiêu CNH - HĐH. Tuy nhiên do tổng sản phẩm quốc nội thấp nên khả năng tÝch luü vèn kÐm, nÒn kinh tế thiếu vốn trầm trọng. Mặt khác nớc ta sau nhiều năm chiến tranh ác liệt, nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, lại vấp phải nhiều sai lầm trong công tác quản lý nên đà rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Xuất phát từ tình hình đất nớc, từ vai trị của đầu t trực tiếp nớc ngồi và từ kinh nghiệm của các đất nớc đang phát triển khác mà chúng ta ®· cã nhiỊu thay ®ỉi trong nhËn thøc và quan điểm về đầu t trực tiếp nớc ngoài. Sự thay đổi nhận thức quan điểm về đầu t trực tiếp nớc ngoài bắt đầu từ năm 1986, năm diễn ra Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI. Đại hội VI Đảng khẳng định không ngừng mở rộng sự phân công và hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực kinh tÕ, khoa häc -kü thuËt ®Èy nhanh các hoạt động ngoại thơng Đặc biệt đối với nớc ta, từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuÊt lín XHCN bá qua giai đoạn TBCN nên việc tăng cờng các quan hệ phân

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

công hợp tác tơng trợ về kinh tế với các nớc XHCN anh em và phát triển quan hệ với các nớc khác có tầm quan trọng to lớn. Đại hội VI của Đảng CSVN cũng đà xác định xuất khẩu là một trong ba chơng trình cốt lõi của nhiệm vụ kinh tế 5 năm 1986 -1990.

Trong báo cáo chính trị trình bày tại Đại hội VI cũng khẳng định cùng víi viƯc më réng xt khÈu, nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại. Cùng với nó trong Đại hội VI cũng chỉ rõ cơng việc cần làm ngay là Cơng bố chính sách khuyến khích nớc ngồi đầu t vào nớc ta dới nhiều hình thức nhất là các ngành và cơ sở địi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với cơng bố luật đầu t cần có các chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho nớc ngoài vµ ViƯt kiỊu vµo níc ta để hợp tác kinh doanh.

Đại hội Đảng CSVN lần thứ VII, VIII, IX tiếp tục khẳng định hơn nữa những quan điểm trên. Đặc biệt là tại đại hội IX của Đảng khẳng định Đẩy mạnh thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngồi vào các ngành Việt Nam có lợi thế, gắn với cơng nghiệp hiện đại và tạo việc làm. Đại hội XI của Đảng CSVN cũng đề ra các biện pháp để thu hút đầu t trùc tiÕp níc ngoµi “ tiÕp tục cải thiện mơi trờng đầu t, hồn thiện các hình thức đầu t, nâng cao khả năng cạnh tranh trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Qua đây chúng ta thấy rằng Đảng cộng sản và nhà nớc Việt Nam đánh giá cao vai trò to lớn của quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngồi nói riêng. ĐCSVN và Chính phủ nhận thÊy r»ng trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ n- ớc ta còn nghèo nàn lạc hậu, muốn phát triển nhanh thì phải biết lợi dụng vốn kĩ thuật của các cờng quốc công nghiệp và coi nguồn vốn trong nớc là quyết định, ngn vèn níc ngoµi lµ quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của nền kinh tÕ.

2. C¸c mơc tiêu, phơng hớng đầu t trực tiếp nớc ngồi vào ngành nơng nghiệp trong thời gian tíi.

2.1. Mơc tiªu

Mục tiêu tổng qt về phát triển nơng nghiệp, nông thôn từ nay đến 2010 đ- ợc Đảng và Chính phủ Việt Nam đa ra là: Xây dựng một nền nơng nghiệp hàng hố mạnh, phát triển bền vững, áp dụng rộng rÃi các thành tựu khoa học kỹ thuật mới, công nghệ cao và công nghệ sạch của thế giới vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tạo khả năng cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế.Mục tiêu đặt ra cho ngành nông nghiệp nông thôn từ nay đến năm 2010 là thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đạt tỷ lệ 8 -10% tổng mức vốn FDI cđa c¶ níc,

có nghĩa là mỗi năm ngành nơng nghiệp sÏ thu hót kho¶ng 500 -550 triƯu USD, tập trung vào lĩnh vực giống cây con, cây công nghiệp chủ lực nh cao su, ca phê, điều, chè; rau quả; dâu tằm tơ; chăn nuôi, đặc biệt là cải tạo đàn giống; chế biến thức ăn nuôi chăn, trồng rừng, và chế biến đồ gỗ. Để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi cần phải tăng đầu t trên lĩnh vực nông nghiệp và n«ng th«n trong thêi gian tíi.

Mục tiêu đối với hoạt động ĐTNN 5 năm 2001 -2005 là:

+ Vốn đăng ký: thu hút khoảng1 tỷ USD chiếm kho¶ng 12% tỉng vèn dù kiÕn thu hút ĐTNN của cả nớc (12 tỷ USD vốn đăng ký).

+ Vốn thực hiện: khoảng 700 - 800 triệu USD (bao gồm cả các dự án đà cấp phép từ những năm trớc)

2.2. Phơng hớng chung

Những thành qủa mà ngành nơng nghiệp đạt đợc trong thời gian qua có ý nghĩa rất quan trọng, tạo cơ sở nền móng vững chắc cho giai đoạn tiếp theo. Trong giai đoạn tới phơng hớng phát triển nông nghiệp đà đợc Đảng và Nhà nớc nêu ra trong Báo cáo chính trị và chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2001 -2010 tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng là:

- Đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn theo h- ớng hình thành nền nơng nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ cơng nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ nơng sản trong và ngồi nớc, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thị trêng thÕ giíi.

- X©y dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp

Điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp hợp với nhu cầu, khả năng tiêu thụ, tăng năng suất đi đôi với nâng cấp chất lợng. Bảo đảm an ninh lơng thực trong mọi tình huống. Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa hàng hố và ngơ làm thức ăn chăn ni; tận dụng điều kiện thích hợp của các địa bàn khác nhau để sản xuất lơng thực có hiệu quả, nâng cao giá trị và hiệu quả xuất khẩu gạo. Có chính sách bảo đảm lợi ích của ngời sản xuất lơng thực.

Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các cây công nghiệp nh cà phê, cao su, chè, điều, hạt tiêu, dừa, dâu tằm, mía, lạc, hình thành

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

các vùng rau màu, hoa quả có giá trị cao gắn với phát triển cơ sở bảo quản chế biÕn.

Ph¸t triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn ni gia sóc, gia cÇm; më réng phơng pháp nuôi trồng công nghiệp gắn với chế biến sản phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp.

Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng độ che phủ của rừng lên 43%. Hoàn thành việc giao đất rừng ổn định và lâu dài theo hớng xà hội hố lâm nghiệp, có chính sách bảo đảm cho ngời làm rừng sống ®ỵc víi nghỊ rõng.

- Tăng cờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học, kết hợp với công nghệ thông tin, chú trọng tạo và sử dụng cây con có năng suất, chất lợng và giá trị cao. Đa nhanh công nghệ mới vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ứng dụng công nghệ sạch trong nuôi, trồng và chế biến rau, quả, thực phẩm. Hạn chế việc sử dụng hoá chất độc hại trong nơng nghiệp.

- Tiếp tục phát triển và hồn thiện về cơ bản hệ thống thuỷ lợi ngăn chặn, giữ, kiểm sốt lũ, bảo đảm tới tiêu an tồn chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân. Nâng cao năng lực dự báo thời tiết và khả năng chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại.

- Phát triển mạnh cơng nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn, có chính sách u đÃi để thu hút đầu t của mọi thành phần kinh tế vào phát triển nông nghiệp nông thôn. Tận dụng thời cơ tăng khả năng tiếp nhận thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t và công nghệ tiên tiến hiện đại của nớc ngồi, đồng thời trong các dự án có vốn đầu t nớc ngồi.

Trên cơ sở của phơng hớng phát triển nơng nghiệp mà Đảng và Chính phủ Việt Nam đa ra hoạt động đầu t trùc tiÕp níc ngoµi trong thêi gian tíi sÏ thùc hiƯn theo c¸c híng sau:

+ Các lĩnh vực u tiên là: trồng rừng, xây dựng các vùng nguyên liệu, chế biến và bảo quản các sản phẩm sau thu hoạch, xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn. Các khu vực đợc u tiên là: địa bàn cã ®iỊu kiƯn kinh tÕ – xà hội khó khăn và đặc biệt khó khăn.

+ Thơng qua hợp tác đầu t nớc ngoài để tiếp cận với kỹ thuật hiện đại, cơng nghệ cao, tiếp thu trình độ quản lý tốt, tiếp cận thị trờng quốc tế, một mặt cần phải tiếp nhận công nghệ kỹ thuật nhng phải chú ý đến đầu t sư dơng nhiỊu lao ®éng tại chỗ.

+ Mục đích là nâng cao đời sống nhân dân, vì vậy phải lấy hiệu quả kinh tế -xà hội làm tiêu chuẩn hàng đầu trong việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngồi góp phần mở rộng thị trờng nhất là đối với thị trờng quốc tế.

2.3. Định hớng cụ thể:

- Gièng c©y: X©y dùng các cơ sở sản xuất, lai tạo các loại giống cây, tập trung cho năng suất cao, đáp ứng đủ nhu cầu giống tốt cho toàn ngành, nhu cầu vốn cho các dự án khoảng 10 triệu USD.

- Rau quả: Hớng vào đầu t sản xuất giống mới, cơng nghiệp chế biến, bảo quản đóng gói. đồng thời phát triển mạnh các vùng trồng và chế biến rau, quả xuất khẩu nh dứa, chuối, xoài, nhÃn, vải, mơ, mận, thanh long, nấm, da chuột, cà chua và các loại gia vị nh tiêu, ớt. Nhất là các tỉnh thuộc ĐBSCL, Trung du, Miền núi phía Bắc. Nhu cầu đầu t kho¶ng 40 triƯu USD.

- Dâu tằm tơ: Trồng mới 30000 ha, chủ yếu ở các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Ngun để có sản lợng bơng hạt 150.000 tấn, cung cấp nguyên liệu dệt; xây dựng cơ sở sản xuất giống và một số cơm chÕ biÕn víi c«ng st 60.000 tÊn bơng hạt/năm. Nhu cầu vốn đầu t kho¶ng 15 - 20 triƯu USD.

- Bơng vải: Đa diện tích bơng lên 100.000 ha ở các tỉnh Đơng Nam Bộ và Tây Ngun để có sản lợng bơng vải 150.000 tấn, cung cấp nguyên liệu dệt; xây dựng cơ sở sản xuất giống và một số cụm chế biến với công suất 60.000tấn bông hạt/năm. Nhu cầu vốn đầu t kho¶ng 15 - 20 triƯu USD.

- Cà phê: Xây dựng mới và đổi mới thiết bị các xởng chế biến cà phê, rang xay đóng gói phục vụ thị trêng trong níc vµ xt khÈu….

- Cao su: Huy ®éng vèn mở thêm mỗi năm 15 - 20 nghìn ha ở các tỉnh vùng Đơng Nam Bộ và Tây Ngun. Đầu t mới để có thêm cơng suÊt 50 - 60 ngh×n tÊn chế biến sâu về cao su. Nhu cầu vốn cho chơng trình này khoảng 450 -500 triƯu USD.

- §iỊu: Më rộng thêm diện tích khoảng 100.000 ha tại các địa phơng thụôc vùng Đông Nam Bộ, đầu t cho các cơ sở chế biến để nâng cao chất lợng sản phẩm và giá trị xuất khẩu. Nhu cầu vốn đầu t 20 triÖu USD.

- Chè: Đầu t thâm canh, tăng năng suất và chất lợng chè hiện có, mở thêm khoảng 30 nghìn ha, chủ yÕu ë vïng Trung du, miỊn nói phÝa Bắc và Tây Nguyên để có sản lợng 70000 tấn chè búp khô, đầu t nâng cao năng lực chế biến mới theo công nghệ tiên tiến. Nhu cầu vốn đầu t khoảng 40 triệu USD.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

- Chăn nuôi: Đầu t cải tạo giống và phát triển rộng rÃi các cơ sở chăn nuôi và chế biến thịt ở tất cả các vùng trong cả nớc, phát triển mạnh đàn gia súc, gia cầm hớng nạc đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nâng số lợng bò sữa lên 100 nghìn con. Nhu cầu vốn đầu t 100 triệu trong vịng năm 5 tới.

- Cơng nghiệp bảo quản hàng nông sản tơi sống và hệ thống phân phối: Đây là một trong những lĩnh vực yếu nhất hiện nay của ngành nông nghiệp. Nên khi đầu t vào lĩnh vực này sẽ có tỷ lệ thuận vào loại khá cao so với mặt bằng chung của ngành.

- Trång rõng vµ chÕ biÕn gỗ: Khuyến khích đặc biệt với các dự án trồng rừng, trồng rừng đặc dụng, rừng nguyên liệu cho sản xuất giấy, đồng thời khơi phục diện tích rừng bị cháy và phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nhất là các địa phơng Miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, xây dựng các nhà máy hoặc xëng chÕ biÕn víi c«ng nghƯ và thiết bị hiện đại để phát triển sản xuất và nhân tạo đạt sản lợng 1 triệu m3/năm vào năm 2005, góp phần thực hiện mục tiêu của chơng trình trồng 5 triệu ha rừng vào năm 2010. Nhu cầu vốn đầu t vào khoảng 350 triƯu USD.

Híng huy động và sử dụng vốn cụ thể nh sau:

- Đầu t cho công nghệ sinh học: đầu t nớc ngồi vào cơng nghệ sinh học phải tạo ra các giống cây con mới có năng suất, chất lợng cao đa vào sản xuất sản phẩm đáp ứng thị hiếu tiêu dùng và có thể cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc. Đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực này có thể thực hiện dới các hình thức trang bị kỹ thuật, đào tạo cán bộ kỹ thuật có chun mơn cao, thơng qua các dự án đầu t phát triển.

- Đầu t cho công nghiệp chế biến, công nghệ bảo quản sau thu hoạch: đầu t nớc ngồi cho cơng nghiệp chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch phải đợc nâng cao đựơc giá trị của sản phẩm và tạo ra đợc thị trờng tiêu thụ nông sản cho nơng dân, từng bớc cơng nghiệp hố nơng nghiệp, hiện đại hố nơng thơn. Đầu t nớc ngồi vào lĩnh vực này có thể đợc thực hiện dới các hình thức liên doanh, liên kết hoặc vay bằng trang bị kỹ thuật cao.

- Đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp: Hạng mục cơ së vËt chÊt, kü tht phơc vơ cho n«ng nghiƯp cần thu hút đầu t nớc ngồi là các cơng ttrình thuỷ lợi, các cơ sở sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng, các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất. Từng bớc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nớc ta.

Đầu t trùc tiÕp níc ngoµi vµo lÜnh vùc nµy lµ các hoạt động liên kết, liên doanh có chế độ u đÃi đối với đầu t vµo lÜnh vùc nµy.

- Đầu t cho sản xuất nông nghiệp: Cần hớng vào sản xuất các sản phẩm có giá trị kinh tế cao và có giá trị xuất khẩu cao nh cà phê, chè, rau quả và chăn ni thuỷ đặc sản.Đầu t trực tiÕp níc ngoµi vµo lÜnh vùc nµy cã thĨ thùc hiện

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở vn - thực trạng & giải pháp (Trang 53)