II. Đèu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp ị Việt nam giai đoạn
1. Tình hình tiếp nhỊn, cÍp phép, thực hiện đèu t trực tiếp nớc ngoài
1.2 Tình hình đèu t theo các tiểu ngành trong nông nghiệp
Trong ngành nông nghiệp phân thành các tiểu ngành: trơng trụt và chế biến nông sản, thực phỈm; chăn nuôi và thức ăn gia súc; trơng rừng; lâm sản và chế biến lâm sản; mía đớng.
Nguơn : Bĩ Kế hoạch & Đèu t
Qua bảng ta thÍy FDI tỊp trung nhiều vào công nghiệp chế biến nông sản thực phỈm 52% dự án và 65% sỉ vỉn; tiếp đến là lâm sản và chế biến lâm sản chiếm 37% dự án và 11% sỉ vỉn nhng tỷ trụng của ngành này nhõ do quy mô dự án nhõ; kế tiếp là chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 8% sỉ dự án nhng tỷ trụng lợng vỉn lại cao hơn tỷ trụng vỉn lâm sản và chế biến lâm sản do quy mô lợng vỉn đèu t lớn hơn. Ngành mía đớng là tuy cờ ít dự án nhng quy mô đèu t mỡi dự án lớn nên tưng vỉn vào đèu t vào ngành này chiếm mĩt tỷ trụng đáng kể (chiếm 2,5% sỉ dự án và 10% vỉn đèu t). Quy mô đèu t mỡi dự án của ngành mía đớng là 49,42 triệu USD, gÍp gèn 10 lèn quy mô bình quân của toàn ngành. Trơng rừng chiếm sỉ dự án và vỉn đèu t ít nhÍt (0,6% và 1%) trong toàn bĩ ngành.
Đỉi với từng phân ngành cụ thể thì :
a) Tiểu ngành trơng trụt và chế biến nông sản thực phỈm.
Đây là lĩnh vực chiếm tỷ trụng cao nhÍt về sỉ lợng dự án (364 dự án) và mức vỉn đèu t (3330 triệu USD). Từ trớc 1997, hình thức liên doanh chiếm u thế, khoảng 122% về sỉ dự án và gÍp hơn 2 lèn vỉn đèu t dới hình thức 100% vỉn n- ớc ngoài. Năm 1998 cờ 5 doanh nghiệp liên doanh giải thể trớc thới hạn nhng lại cờ thêm 15 dự án với hình thức đèu t là 100% vỉn nớc ngoài đợc cÍp giÍy phép đèu t nên tình hình phát triển theo chiều hớng ngợc lại.
ĐƯc điểm chung trong lĩnh vực này là phèn lớn các dự án đều cờ quy mô nhõ (9,1 triệu USD/dự án) và phân bỉ tơng đỉi rĩng rãi, rĩng khắp các miền trong cả nớc. Các dự án đèu t vào lĩnh vực này chủ yếu tỊp trung vỉn vào trơng và chế biến rau quả, gờp phèn đáng kể trong đáp ứng nhu cèu trong nớc và xuÍt khỈu; các dự án lai tạo giỉng cây cho năng suÍt chÍt lợng cao; dự án chế biến chè; dự án chế biến cà phê….Đèu t vào lĩnh vực này cờ hiệu quả do sử dụng đợc nhân công rẻ và thu hơi vỉn nhanh. Hiện nay các nhà đèu t cha mƯn mà với các dự án trơng cây công nghiệp dài ngày vì đòi hõi vỉn lớn, thu hơi vỉn chỊm, diện tích đÍt tỊp trung lớn dĨn đến khờ khăn trong giải quyết tranh chÍp, giải tõa.
Mĩt sỉ dự án cờ quy mô tơng đỉi lớn nh liên doanh sản xuÍt bĩt mì Vinfood – GCR (BV Island) 41 triệu USD; công ty sữa Việt Nam – Foremost (Hà Lan) là 34.5 triệu USD. Khoảng 2/3 sỉ dự án đợc coi là hoạt đĩng bình th- ớng và hơn 1/3 trong sỉ này hoạt đĩng cờ hiệu quả. Điển hình nh công ty Kenken Việt Nam (100%vỉn của nớc ngoài) cờ doanh thu xuÍt khỈu trên 11 triệu USD. Các dự án liên doanh sản xuÍt chế biến rau quả hoạt đĩng khá tỉt, nưi bỊt nhÍt là công ty và nớc giải khát Dona New Tower: hoàn thành gờp vỉn đèu t ngay khi cờ giÍy phép đèu t, mụi doanh thu trong 5 năm hoạt đĩng là 15,3 triệu USD.
Tuy nhiên, cũng còn khoảng 1/3 sỉ dự án hoạt đĩng cha cờ hiệu quả, nhÍt là các dự án liên doanh. Hèu hết các dự án trơng và chế biến chè triển khai chỊm và gƯp nhiều khờ khăn: 6/10 doanh nghiệp đã đi vào hoạt đĩng nhng cha cờ lợi nhuỊn. Công ty chè Nghĩa Đức Sơn giải quyết đÍt đai chỊm cho công ty nên dĨn đến ảnh hịng hoạt đĩng sản xuÍt của công ty. Ngoài ra còn cờ các công ty bị giải thể trớc thới hạn hoƯc hết hạn.
Nời chung, lĩnh vực trơng trụt và chế biến nông sản, thực phỈm mới chỉ thu hút mĩt sỉ lợng dự án và mức đèu t còn hạn chế so với tiềm năng rÍt lớn trong cả nớc. Sản phỈm mới chỉ là dạng sơ chế xuÍt khỈu, hoƯc để tiêu thụ nĩi địa vì ch a cờ công nghệ chế biến cao. Hoạt đĩng của các dự án này đã đạt kết quả bớc đèu và gờp phèn đáng kể trong việc thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cÍu kinh tế ngành, đa dạng hoá sản phỈm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuÍt khỈu của nớc ta, tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao thu nhỊp cho ngới dân ị địa phơng. Bên cạnh nhiều khờ khăn, phức tạp, những thách thức mới cèn đợc xem xét, tìm biện pháp tích cực nhằm sớm cải thiện tình hình.
b) Tiểu ngành chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc.
Tính đến nay đã cờ 56 dự án với tưng sỉ vỉn đăng ký là 665 triệu USD. Các dự án đèu t vào lĩnh vực này cờ quy mô tơng đỉi (11,87triệu USD/ dự án), chủ yếu tỊp trung vào chế biến thức ăn gia súc. Sỉ vỉn gÍp 2 lèn sỉ vỉn đèu t vào chăn nuôi.
Các dự án sản xuÍt thức ăn gia súc phân bỉ chủ yếu ị vùng Đông Nam Bĩ, đƯc biệt ị tỉnh Đơng Nai cờ gèn 10 doanh nghiệp thuĩc loại này. Trong lĩnh vực này, mĩt sỉ dự án cờ quy mô vỉn đèu t khá lớn nh : công ty chăn nuôi CP Việt Nam (Thái Lan) cờ 67 triệu USD, Taiwan Teo Corp (Đài Loan) cờ 38 triệu USD. Trong đờ cờ hai doanh nghiệp hoạt đĩng cờ hiệu quả nưi bỊt là: công ty liên doanh nuôi gia cèm MEKO, công ty chăn nuôi CP Việt Nam: doanh thu đạt 148,7 triệu USD trong đờ cờ giá trị xuÍt khỈu là trên 1,5 triệu USD, đờng gờp
vào ngân sách nhà nớc là trên 3 triệu USD. Công ty phát triển chăn nuôi PêterHand Việt Nam ( đỉi tác Trung Quỉc) với quy mô không cao lắm (760000USD) nhng đợc đánh giá là hoạt đĩng cờ hiệu quả.
Tuy vỊy, trong lĩnh vực chăn nuôi còn nhiều doanh nghiệp gƯp khờ khăn, hiệu quả kinh doanh thÍp, thua lỡ trong nhiều năm. Công ty liên doanh Thanh Sơn (nuôi bò sữa - Lâm Đơng), doanh thu hàng năm chỉ đạt 25% kế hoạch, sau 3 năm hoạt đĩng thua lỡ trên 3 triệu USD; công ty liên doanh Javavina, (sản xuÍt con giỉng gia cèm, sản xuÍt thức ăn chăn nuôi gia súc) do đỉi tác gƯp khờ khăn trong tài chính nên chỉ gờp 42% trên tưng vỉn pháp định đã cam kết. Sau 3 năm hoạt đĩng, doanh thu mỡi năm chỉ đạt 20% so với kế hoạch dự án, lỡ phát sinh gèn 1 triệu USD.
c) Tiểu ngành trơng rừng
Trong lĩnh vực này cờ 4 dự án đợc thực hiện với trên 50 triệu USD, với quy mô 12,6 triệu USD/ dự án. Hai dự án cờ quy mô lớn đáng kể là công ty liên doanh trơng rừng và chế biến nguyên liệu VITAICO (TPHCM) gèn 30 triệu USD vỉn đèu t, công ty quỉc tế Kiên Tài cờ vỉn đèu t 27 triệu USD. Tuy nhiên các dự án trơng rừng còn triển khai chỊm do phía đỉi tác Việt Nam gƯp khờ khăn trong việc giao đÍt trơng rừng cho dự án. Điển hình là công ty Haitaco, công suÍt dự án ghi 16200 ha, thực tế từ 1991 - 1998 chỉ trơng đợc 637 triệu ha, đã phải tạm ngừng hoạt đĩng và tìm giải pháp mới hoƯc tìm thêm đỉi tác mới để liên doanh hoƯc nhỊp thêm nguyên liệu để sản xuÍt giÍy trong 5 năm trớc mắt để duy trì hoạt đĩng trớc khi cờ thể tự sản xuÍt bĩt giÍy nguyên liệu. Công ty liên doanh Kiên Tài là công ty hoạt đĩng cờ hiệu quả nhÍt trong lĩnh vực này.
Các dự án trên nếu đợc triển khai và thực hiện thành công mục tiêu kinh doanh sẽ là lực lợng đáng kể gờp phèn thực hiện chơng trình trơng 5 triệu ha rừng vào năm 2010 ị nớc ta. Vì vỊy, trong khả năng cờ thể, cèn tạo điều kiện thuỊn lợi nhÍt là bỉ trí đủ diện tích đÍt cho các dự án trơng rừng.
d) Tiểu ngành lâm sản và chế biến lâm sản
Trong lĩnh vực này, toàn ngành cờ 261 dự án với vỉn đăng ký là 568 triệu USD. Đây là lĩnh vực thu hút nhiều dự án FDI, chỉ sau lĩnh vực trơng trụt và chế biến nông sản thực phỈm. Phèn lớn các dự án cờ quy mô vỉn dới 3 triệu USD/ dự án. Mĩt sỉ dự án cờ mức vỉn khá lớn nh công ty liên doanh Wet Xern Sin Industrial (sản xuÍt tăm, mành tre) là 7 triệu USD; công ty sản xuÍt ván ép xuÍt khỈu Luks –Tie (100% vỉn nớc ngoài) cờ vỉn đèu t trên 10 triệu USD.
Trong sỉ các dự án thì khoảng 60% hoạt đĩng bình thớng, lãi suÍt không lớn; trên 10% hoạt đĩng cờ hiệu quả. Điển hình nh công ty liên doanh Scangiaviet (Malaysia) sản xuÍt hàng mây tre, tuy mức vỉn đèu t chỉ 350000USD nhng doanh thu đạt trên 10 triệu USD, xuÍt khỈu 100% sản phỈm; công ty liên doanh Scanvifood (Nauy), chế biến gỡ đạt doanh thu 16 triệu USD.
Tuy vỊy, cờ đến trên 25% tưng doanh nghiệp đang hoạt đĩng khờ khăn do không đủ nguyên liệu, kinh doanh thua lỡ, cờ doanh nghiệp phải ngừng hoạt đĩng: xí nghiệp chế biến gỡ Nghệ An do thiếu nguyên liệu chuyển sang làm gia công cho nhà máy gỡ Vinh, công ty liên doanh Viko Thai (Thái Bình) sản xuÍt đơ gỡ cao cÍp, sản xuÍt thua lỡ, đỉi tác nớc ngoài(Hàn Quỉc) bõ về nớc.
e) Tiểu ngành mía đớng
Toàn ngành cờ 10 dự án với tưng vỉn đăng ký 494 triệu USD. Các dự án sản xuÍt đớng đều cờ vỉn đèu t lớn, bình quân 49,4 triệu USD/dự án. Điển hình là công ty đớng Bourbon - Tây Ninh (Cĩng hòa Pháp) cờ vỉn đèu t 111 triệu USD, công ty mía đớng Việt Nam - Đài Loan cờ 66triệu USD, công suÍt 6000TMN. Sự phân bỉ các dự án sản xuÍt đớng tơng đỉi hợp lý, rải đều từ Bắc -Trung -Nam của cả nớc. Tuy vỊy, để đạt đợc mục tiêu dự án đề ra, các doanh nghiệp phải vợt qua nhiều thách thức, phải đỉi mƯt với nhiều khờ khăn trong tìm kiếm thị trớng tiêu thụ và đảm bảo nhu cèu nguyên liệu cho các nhà máy hoạt đĩng. Trong các năm vừa qua, nhiều công ty mía đớng lao đao vì giá đớng hạ. Hơn nữa,cờ nhiều công ty gƯp nhiều vèn đề khờ khăn. Ví dụ: Công ty Nagarjuna Việt Nam đã phát sinh nhiều phức tạp và tiêu cực nh nông dân và các lái mía đợc ứng tiền trớc là 14 tỷVNĐ để đèu t trơng, chăm sờc thu gom mía cho nhà máy nhng đã không thực hiện hợp đơng giao mía cho nhà máy; công ty TNHH đớng mía Việt Nam - Đài Loan cũng gƯp khờ khăn về nguyên liệu. Mĩt sỉ dự án bị rút giÍy phép nh: công ty TNHH đớng Ninh Bình (đỉi tác Philipines), công ty đớng Dhampur (Ín Đĩ); công ty công nghiệp đớng Hay (BV Island).