II. Đèu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành nông nghiệp ị Việt nam giai đoạn
1. Tình hình tiếp nhỊn, cÍp phép, thực hiện đèu t trực tiếp nớc ngoài
1.5 Các hình thức đèu t trực tiếp nớc ngoài trong nông nghiệp
Cờ ba loại hình thức FDI chính trong nông nghiệp là: hình thức doanh nghiệp liên doanh, 100% vỉn nớc ngoài, hợp đơng hợp tác kinh doanh. Lợng vỉn và sỉ dự án phân bư theo hình thức hoạt đĩng nh sau:
Bảng 6: FDI vào ngành nông nghiệp phân theo hình thức đèu t giai đoạn 1988 -9/2003 Hình thức đèu t Sỉ dự án Tưng vỉn đèu t (triệu USD) Vỉn pháp định (triệu USD) Tỷ trụng (%) 100% 504 3,655 1,632 71,52 LD 178 1,446 706 28,29 HĐHTKD 13 8,6 8,6 0,19
Nguơn: Bĩ Kế hoạch -Đèu t
Tính đến 9/2003, các dự án FDI vào nông nghiệp chủ yếu dới hình thức 100% vỉn nớc ngoài và doanh nghiệp liên doanh (chiếm 98,12% sỉ dự án và 99,54% vỉn đèu t). Trong đờ, hình thức 100% vỉn nớc ngoài chiếm u thế hơn về sỉ dự án và sỉ vỉn đèu t trong nông nghiệp (72,5% tưng sỉ dự án và 71,52% tưng vỉn đèu t) so với hình thức liên doanh (chiếm 25,61% tưng sỉ dự án và 28,29% tưng sỉ vỉn đèu t), hình thức hợp đơng hợp tác kinh doanh chiếm 1,9% tưng sỉ dự án và 0,19% tưng vỉn đèu t. Tình hình cụ thể các hình thức FDI trong nông nghiệp nh sau:
a) Hình thức doanh nghiệp liên doanh.
Trong những năm đèu hình thức này chiếm tỷ trụng rÍt lớn cả về sỉ dự án và vỉn đèu t (chiếm 54% tưng sỉ dự án và 92,95% tưng vỉn đèu t). Thới kỳ này
các nhà đèu t lựa chụn sử dụng nhiều nhÍt hình thức liên doanh bịi: bớc đèu xâm nhỊp vào thị trớng Việt Nam, hụ còn gƯp nhiều bỡ ngỡ, cha thông thuĩc về cung cách làm ăn cũng nh gƯp nhiều trị ngại về luỊt pháp, thủ tục hành chính. Thông qua hợp tác với đỉi tác Việt Nam, các nhà đèu t nớc ngoài tranh thủ sự hỡ trợ và các kinh nghiệm của đỉi tác Việt Nam trên thị trớng mà hụ cha quen biết trong qua trình làm ăn của hụ tại Việt Nam. Liên doanh với mĩt đỉi tác ị nớc sị tại, các nhà đèu t nớc ngoài sẽ yên tâm hơn và mạnh dạn hơn trong kinh doanh vì hụ đã cờ ngới bạn đơng hành cùng chung mục đích kinh tế.
Bớc đèu kinh doanh ị Việt nam khi cha hiểu biết nhiều về thị trớng, hèu hết các nhà đèu t còn hạn chế sỉ vỉn đèu t để thăm dò thị trớng, nhng khi kinh doanh cờ kết quả hụ đều muỉn mị rĩng hoạt đĩng kinh doanh của mình. Hình thức doanh nghiệp liên doanh cờ khả năng thuỊn lợi để mị rĩng phạm vi và lĩnh vực hoạt đĩng kinh doanh hơn hình thức doanh nghiệp 100% vỉn nớc ngoài.
Những năm gèn đây cờ xu hớng giảm dèn sự quan tâm của các nhà đèu t n- ớc ngoài vào hình thức doanh nghiệp liên doanh. Giai đoạn 1991 – 1995 giảm còn 40,60% sỉ dự án và 27,52% tưng vỉn đèu t, giai đoạn 1996 – 2000 giảm xuỉng mạnh còn 21,64% tưng sỉ dự án (gèn mĩt nữa so với giai đoạn 1991 -1995) và 29,06% tưng vỉn đèu t, giai đoạn 2001 - 9/2003 giảm xuỉng tiếp 20,84% tưng sỉ dự án và 23,07% tưng sỉ vỉn đèu t.
Bảng 7: Vỉn FDI theo hình thức đèu t trong nông nghiệp qua các năm 1988 - 9/2003
Đơn vị: triệu USD
Hình thức đèu t 1988 -1990 1991 -1995 1996 -2000 2001 -9/2003 VĐT % VĐT % VĐT % VĐT % 100% VNN 10,07 7,05 2011,46 72,43 1182,65 70,77 451,76 76,15 LD 132,65 92,95 764,32 27,52 485,65 29,06 136,88 23,07 HĐHTKD 1,27 0,05 2,67 0,17 4,59 0,78 Tưng 142,72 100 2777,05 100 1670,97 100 593,23 100
Nguơn: Bĩ Kế hoạch -Đèu t
Sau mĩt thới gian tiếp xúc với thị trớng Việt Nam, các nhà đèu t nớc ngoài, nhÍt là các nhà đèu t Châu á đã hiểu rđ hơn về pháp luỊt, chính sách và các quy định khác của Việt Nam. ThỊm chí còn hiểu rđ hơn về phong tục tỊp quán, thời quen và thị hiếu tiêu dùng, cách thức kinh doanh trên thị trớng Việt Nam.
MƯt khác trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp liên doanh ị Việt Nam đã xuÍt hiện tình trạng không tơng xứng về mƯt tiềm lực tài chính, công
nghệ, trình đĩ quản lý. Các nhà đèu t nớc ngoài muỉn đợc tự chủ trong điều hành quản lý doanh nghiệp, không muỉn lệ thuĩc vào ý kiến của đỉi tác nớc chủ nhà nữa.
Chính vì vỊy trên thực tế, thới gian qua đã xuÍt hiện nhiều tranh chÍp trong quản lý điều hành doanh nghiệp liên doanh mà mĩt phèn do sự yếu kém về trình đĩ của bên Việt Nam, cờ nhiều trớng hợp bên đỉi tác nớc ngoài gờp nhiều vỉn hơn nhng không đợc quyết định các vÍn đề chủ chỉt của nhiều doanh nghiệp, nhiều khi dĨn đến bõ lỡ nhiều cơ hĩi kinh doanh.
Khả năng liên doanh của các đỉi tác Việt Nam ngày càng bị hạn chế vì thiếu cán bĩ cờ năng lực, thiếu vỉn đỉi ứng đờng gờp, hèu nh đờng gờp bằng giá trị sử dụng đÍt và giá trị nhà xịng tài sản hiện cờ, phèn gờp vỉn bằng tiền rÍt nhõ bé và thớng rÍt khờ khăn trong việc thực hiện.
Các đỉi tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc (gèn 95%), các doanh nghiệp ngoài quỉc doanh là rÍt ít. Do vỊy trong nhiều trớng hợp các cơ quan quản lý nhà nớc đã can thiệp quá sâu vào quá trình tư chức sản xuÍt kinh doanh của doanh nghiệp, gây cản trị không ít cho hoạt đĩng của chủ đèu t.
b) Hình thức doanh nghiệp 100% vỉn nớc ngoài.
Các dự án FDI đựơc thành lỊp theo hình thức doanh nghiệp cờ 100% vỉn n- ớc ngoài trong thới gian đèu cha nhiều, nhng cờ xu hớng tăng lên mạnh mẽ trong những năm gèn đây. Giai đoạn 1988 – 1990 chiếm 45,45% tưng sỉ dự án và 7,05% tưng vỉn đèu t; giai đoạn 1991 – 1995 tăng lên 56,39% tưng sỉ dự án và 72,43% tưng sỉ vỉn đèu t; giai đoạn 1996 – 2000 tăng lên 76,86% tưng sỉ dự án và 70,77% tưng vỉn đèu t; giai đoạn 2001 - 9/2003 tăng lên 77,03% tưng sỉ dự án và 76,15% tưng vỉn đèu t.
Hình thức doanh nghiệp cờ 100% vỉn nớc ngoài đợc các nhà đèu t lựa chụn ngày càng nhiều, vì bĩ máy hành chính đang đợc cải thiện theo hớng ngày càng tinh giản, giảm thiểu các khâu rớm rà. Chính vì vỊy, vai trò của đỉi tác Việt Nam trong việc phụ trách thủ tục pháp lý bị giảm mĩt cách đáng kể.
Hình thức đèu t này về lâu dài không hứa hẹn nhiều lợi ích tỉt đỉi với nớc chủ nhà, bịi vì mĩt khi các nhà đèu t gƯp trắc trị ảnh hịng đến lợi nhuỊn của mình thì rút vỉn, vì vỊy ảnh hịng đến chiến lợc phát triển của nớc chủ nhà. Kinh nghiệm của mĩt sỉ nớc là hạn chế hình thức này.
Đây là hình thức đèu t mà bên nớc đỉi tác và bên Việt nam cùng nhau thực hiện mĩt hợp đơng sản xuÍt kinh doanh trên cơ sị phân định trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ rđ ràng mà không thành lỊp pháp nhân mới. Hình thức này dễ thực hiện và cờ u thế lớn trong việc phỉi hợp sản xuÍt các sản phỈm kỹ thuỊt cao. Tuy nhiên hình thức này đòi hõi cờ sự kết hợp thế mạnh của nhiều công ty ị nhiều quỉc gia khác nhau. Vì vỊy, hình thức này ít đợc thu hút vào nông nghiệp, đến nay hình thức này chiếm mĩt tỷ trụng nhõ bé. Cho đến nay chiếm 1,87% tưng sỉ dự án và 0,19% tưng vỉn đèu t. Điều đáng nời là hợp đơng hợp tác kinh doanh trong nông nghiệp thới gian qua chủ yếu là gia công sản xuÍt mĩt sỉ mƯt hàng cho nớc ngoài, vì vỊy giá trị xuÍt khỈu cao. Trong thới gian tới cèn phát huy mạnh mẽ việc thu hút vỉn FDI vào nông nghiệp theo hình thức này.
Biểu đơ: Cơ cÍu vỉn đèu t phân theo hình thức FDI giai đoạn 1988 - 9/2003
Nguơn: Bĩ Kế hoạch & Đèu t