Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở vn - thực trạng & giải pháp (Trang 43)

II. Đầu t trực tiếp nớc ngồi trong ngành nơng nghiệp ở Việt nam giai ®o¹n

2.1Những kết quả đạt đợc

2. Đánh giá tác động đầu t trực tiếp nớc ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp

2.1Những kết quả đạt đợc

Các dự án FDI trong ngành nông nghiệp đạt đợc một số thành quả nhất định sau:

Trong những năm đầu thực hiện luật đầu t nớc ngồi, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mới ở trong giai đoạn xây dựng cơ bản, vì vậy giá trị sản xuất trong giai đoạn này cha đáng kể. Trong 8 năm từ 1988 -1995 giá trị sản xt cđa c¸c doanh nghiƯp cã vốn đầu t nứơc ngoài mới đạt 233 triệu USD, trong ®ã xt khÈu 105 triƯu USD (bình quân mỗi năm đạt 29,13 triệu USD giá trị sản

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

xuất và 13,13 triệu USD giá trị xuất khẩu). Đến năm 1996 giá trị sản xuất tăng lên 160 triệu USD, trong đó xuất khẩu 97 triệu USD; năm 1997 giá trị sản xuất là 319 triƯu USD trong ®ã xt khẩu 97 triệu USD; năm 1998 giá trị sản xuất 311 triệu USD và giá trị xuất khẩu 68 triệu USD; năm 1999 giá trị sản xuất tăng lên 405 triệu USD trong đó gía trị xuất khẩu là 84 triệu USD; năm 2000 giá trị sản xuất tăng lên 661 triu USD v giỏ tr xut khu đạt 100 triƯu USD; tõ 2001 - 9/2003 giá trị sản xuất đạt gần 1000 triệu USD với giá trị xuất khẩu gần 159 triệu USD.

Giá trị sản xuất của các doanh nghiệp có vốn FDI đà đóng góp một phần đáng kể trong sản xuất nơng nghiệp thời gian qua. Năm 1996 gía trị sản xuất của khu vực có vốn FDI chiếm 1,93%; năm 1997 chiếm 3,64%; năm 1998 chiếm 4,08% ; năm 1999 chiếm 5,21%; năm 2000 - 2002 chiếm gần 10 % giá trị sản xuất của tồn ngành nơng nghiệp. Gía trị này cịn tăng lên nữa vì hiện nay cịn có nhiều doanh nghiệp cha đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Giá trị sản xuất của khu vực này còn dừng lại ở mức khiêm tốn nh hiện nay bởi vì gần mơt nữa số dự án đang trong qúa trình hồn tất thủ tục cấp giấy phép đầu t và trong giai đoạn xây dựng cơ bản cha đi vào sản xuất kinh doanh và cha cã ngn thu. Nhng ®iỊu quan trọng là qua đầu t với nớc ngoài đà phát huy và sử dụng tốt năng lực sản xuất của một số cơ sở hiện có, đồng thời tạo ra những năng lực sản xuất míi.

Doanh thu cđa c¸c doanh nghiệp có vốn FDI cũng tăng lên theo từng năm: 1997 đạt gần 320 triệu USD; năm 1998: 332 triệu USD; năm 1999: 441 triệu USD; năm 2000: 684 triệu USD, năm 2001: 780 triệu USD, năm 2002: đạt gần 850 triÖu USD.

Khu vùc cã vèn FDI trong thêi gian qua ®· đóng góp một phần tích cực vào thành tích chung của cơng tác xuất khẩu hàng nông lâm sản, làm giá trị kim ngạch xuất khẩu của khu vực này chiếm trên 5% kim ngạch xuất khẩu của tồn ngành nơng nghiệp. Xuất khẩu trong thời gian qua cđa khu vùc FDI cha lín, song cịng ®· më ra triĨn väng cđa xt khẩu nơng sản trong tơng lai, bởi các nhà đầu t nớc ngồi là những cơng ty lớn có tiềm lực và thị trờng rộng lớn.

2.2. HiƯu qu¶

Trong thêi gian qua, kĨ tõ khi ban hµnh luật đầu t nớc ngồi tại Việt Nam năm 1997, hoạt động đầu t nớc ngoài của ngành nơng nghiệp đà thu đợc những thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào thực hiện các mục tiêu kinh tế xà hội của ngành. FDI trong nơng nghiệp có tốc độ phát triển khá nhanh, trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển và là một trong những nhân tố thúc đẩy sự tăng trởng này. Tốc độ thu hút FDI khá nhanh, bình quân đạt trên 20%

năm tiến độ thực hiện vốn pháp định, tình hình hoạt động nhìn chung tích cực nhất là khu vực 100% vốn đầu t nớc ngồi.

a. Lµ ngn vèn bỉ sung, hỗ trợ cho phát triển nơng nghiệp.

Thu hút FDI là một hình thức huy động vốn cần thiết cho sự phát triển nơng nghiƯp bëi tû lƯ tÝch l vèn tõ nơng lâm nghiệp cịn ở mức thấp, là một trở ngại lớn cho quá trình đầu t phát triển của lĩnh vực này. Trong suèt thêi kú 1995 -2002, vèn FDI đà đóng góp khoảng trên 20% tổng vốn đầu t trong tồn ngành nơng nghiệp

FDI cịn tạo ra những tác ®éng tÝch cực đối với huy động các ngn vốn khỏc nh ODA và có tác dụng kích thích đối với thu hút vốn đầu t trong níc.

FDI th«ng qua liên doanh liên kết, việc bỏ vốn đầu t của c¸c doanh nghiƯp trong níc cã thể giảm đợc rủi ro về tài chính. Bởi vì khi liªn doanh hä cã nhiỊu kinh nghiệm trong kinh doanh nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro. Khi có nguy cơ đe doạ rủi ro, thì các cơng ty mẹ sẽ có biện pháp cứu giúp nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và hổ trợ tài chính.để phải thu lại đợc vốn ®· bá ra trong t×nh hng xấu nhất, khi gặp rủi ro thì đối tác nớc ngoài sẽ cùng chia sẽ rủi ro với đối t¸c trong níc.

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nông nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp b. Tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động

Có tới 80% lực lợng lao động cđa ViƯt Nam n»m trong lÜnh vùc n«ng nghiệp, nông thôn. Hiện nay lực lợng lao động dồi dào này cịn cha đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả. Vì vậy nhà nớc ta đà đề ra chính sách khuyến khích những dự án sử dụng nhiều lao động tại chỗ trong nông nghiệp.

Kết quả đến nay (hết năm 2002) khu vực có vốn FDI trong nơng nghiệp đà tạo ra đợc trên 60 ngàn chỗ làm việc trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp trong các ngành dịch vụ, phục vụ và sản xuất vùng nguyên liệu. Đây là hớng giải quyết tích cực cho tình trạng thiếu việc làm vẫn đang trở thành vấn đề căng thẳng trong ngành nơng nghiệp nớc ta. Đây cũng là một đóng gãp cã ý nghÜa vỊ mỈt xà hội của FDI, nên đáng đợc quan tâm chú ý trong việc đánh giá hiệu quả FDI.

Thu nhập bình quân cđa mét lao ®éng ë khu vùc cã vèn FDI trong nông nghiệp là khoảng 64USD/tháng. Đây là yếu tố hấp dẫn với lao động trong nơng nghiệp, do đó đà tạo ra sự cạnh tranh trờn th trng lao ng. Nh đầu t khi bá tiỊn ra đều mong muốn thu lại đợc một lợi ích hơn cái họ đà bỏ ra. Chính vì vậy họ địi hỏi một cờng độ lao ®éng cao, kû lt tốt, tay ngh đáp ứng với yờu cu ca cụng việc. Sự hấp dẫn về thu nhập và đòi hỏi cao về tay nghề đà kích thích bắt buộc ngời lao động có ý thức đào tạo và tự đào tạo nâng cao trình độ để đợc tun chän.

§Õn nay phần lớn số lợng cơng nhân trong khu vực có vốn FDI đều đợc bồi dỡng thành công nhân lành nghề đáp ứng đợc các u cầu của sản xuất có cơng nghệ hiện đại.

FDI không chỉ giải quyết đợc việc làm tạo thu nhập cho ngời lao động mà quan trọng hơn là thông qua việc làm trong các doanh nghiệp có vốn FDI, đội ngũ cán bé qu¶n lý kinh doanh cđa ta cịng tiÕp cËn, học tập và nâng cao trình độ, kinh nghiệm quản lý.

c. Góp phần vào ngân sách

Tính đến năm 2002, khu vực có vốn FDI đà đóng góp cho ngân sách đợc gần 150 triệu USD trong đó: những năm đầu thực hiện chính sách thu hút vốn đầu t (1988 -1995) đợc 7,93triệu USD; năm 1996 là 4,77 triệu USD; năm 1997 là 11,1 triệu USD; năm 1998 là 9,7 triệu USD; năm 1999 là 10,02 triệu USD; năm 2000 là 47,2 triệu USD (gấp 4 lần năm 1999)

Các doanh nghiệp có vốn FDI trong nơng nghiệp đóng góp vào ngân sách nhà nớc trong giai đoạn hiện nay là thấp vì hiện nay để nhằm tạo điều kiện thu hút đợc nhiều vốn FDI nên Chính phủ có chủ trơng miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp có vốn FDI (thuế suất và thuế thu nhập đối với các dự án đầu t trong nông nghiệp từ 10 -20% và đợc miễn từ 1- 8 năm). Mặt khác, cịn nhiều doanh nghiệp có vốn FDI cha đi vào sản xt kinh doanh hc kinh doanh cha có lÃi. Tính đến nay hầu nh các dự án vẫn đang trong thời gian miễn giảm các lo¹i thuÕ.

d. Nâng cao năng lực công nghệ và đổi mới phơng thức kinh doanh.

Sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị trờng hiện nay cha có tính cạnh tranh cao do năng suất và chất lợng sản phẩm quá thấp, sản phẩm míi chØ dõng ë møc chÕ biến thơ. Thời gian qua đầu t nớc ngồi đà góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất và chuyển giao đợc một số công nghệ tiên tiến trong sản xuất nh chÕ biÕn ®êng, trång chi, chÕ biÕn chÌ, trång nÊm, trång rau theo ph¬ng pháp cơng nghệ sinh học tiên tiến. Do đó, nhiều giống cây trồng, vật ni tạo ra nhiều sản phẩm có chất lợng cao, góp phần thúc đẩy q trình đa dạng hố sản xuất nông nghiệp và khả năng cạnh tranh của hàng hố nơng sản. Phần lớn những thiết bị kỹ thuật và công nghệ của nớc ngoài đa vào thực hiện sản xuất mặc dù cha phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất của thế giới nhng cũng đà hiện đại hơn những thiết bÞ hiƯn cã cđa ViƯt Nam.

e. Một số tác động khác

- Cho đến nay, tuy số vốn FDI vào nơng nghiệp cha lớn nhng nó đà góp phần tạo ra một bớc chuyển biến đáng kể. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn 5%/năm. Đạt đợc kết quả tăng trởng giá trị sản xuất nh trên phải kể đến phần đóng góp hết sức có ý nghĩa của hoạt động FDI, bởi khu vùc FDI chiÕm tû träng ngµy càng cao trong tổng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp. - Một đóng góp nữa của FDI là việc xây dựng một số cơ sở bảo quản, chế biến lơng thực, chế biến mía đờng và hoa quảViệc làm này đà giải quyết một phần khó khăn và vớng mắc của sản xuất nơng nghiệp và hồn thiện quy trình sản xuất nơng nghiệp.

- FDI góp phần cải thiện và nâng cao năng lực của kết cấu cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp và nông thôn ở miền núi ở nhiều địa phơng, thông qua các dự án vùng nguyên liệu và các dự án hỗ trợ đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, ví dụ nh các dự án đầu t vào nguồn mía đờng Việt Nam - Đài Loan đà triển khai x©y dùng

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

hàng trăm km đờng giao thông trong vùng nguyên liệu, góp phần thúc đẩy giao lu hàng hoá của vùng.

- FDI đà thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu n«ng nghiƯp theo híng c«ng nghiƯp hố, hiện đại hố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- FDI góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ ng hội nhập theo kịp v ới tiến trình ca hội nhập kinh tế qc tế ca đất nớc.

- Đồng thời, FDI đà góp phần mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới trong nông nghiệp và nông thôn.

- Cùng với các thiết bị công nghệ tiên tiến, sản phẩm của các dự ¸n FDI th- êng cã thuËn lợi trong việc tiếp cận với các thị trờng quốc tế, tạo tiền đề cho hàng nông sản của Việt Nam mở rộng thị trờng xuất khẩu.

2.3. Những tồn tại và nguyên nhân

2.3.1 Những tồn tại

a) Trên góc độ vÜ m«

- HƯ thống luật và chính sách điều chỉnh hoạt động FDI nói chung cịn chấp vá, hay thay đổi, nhất là trong quản lý đất đai, các chế độ u đÃi, làm ảnh h- ởng đến sức hấp dẫn đối với môi trờng đầu t.

- Công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động FDI vẫn cịn nhiều lúng túng, khơng nắm đợc những thông tin cần thiết về thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp FDI và khả năng xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện đầu t cha tèt.

- So với ngành cơng nghiệp, tỷ trọng FDI vào ngành nơng nghiệp có tỷ trọng thấp và cha tơng xứng với tiềm năng, tầm quan träng cđa ngµnh trong nỊn kinh tÕ.

- Sè lỵng dù án bị giải thể của ngành nông nghiệp chiếm tỷ lÖ cao, tû lÖ sè dù án bị giải thể là 20% cao hơn với tỷ lệ của cả nớc là 16%, điều đó gây e ngại cho các nhà đầu t.

- Hoạt động FDI trong nông nghiệp những năm qua mới chỉ chú ý khai thác tiềm năng đất đai, sức lao động.Cha thực sự quan tâm đầu t mạnh chế biến nông sản, xuất khẩu rau, quả, lai tạo cây, con giống có hàm lợng kü tht cao, chÊt lỵng tèt, phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Số lợng các dự án và tổng vốn FDI q ít, khơng tơng xứng với nền nơng nghiệp nhiệt đới đầy tiềm năng của Việt Nam. Trên phạm vi cả nớc, hàng năm

FDI chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế. Trong khi đó nơng nghiệp chỉ chiếm khơng quá 10% lợng vốn này.

- Đa số các d án FDI trong nông nghip có quy mô nhỏ, trung bình 6.4triệu USD/dự án, phân bổ rất khơng đồng đều giữa các vùng, miền trong nớc mà chỉ tập trung ở những vùng có điều kiện kinh tế phát triển, cơ sở hạ tầng tốt.

- Các nhà đầu t nớc ngồi thờng đóng góp bằng các thiết bị, vật t nên không loại trừ chuyển vào những thiết bị kỹ thuật cũ đà đến thời hạn thanh lý, do sù u kÐm cđa phÝa trong nớc khơng phát hiện đợc.Tuy rằng những thiết bị kỹ thuật do các nhà đầu t nớc ngồi chuyển vào có thể cịn hiện đại h¬n so víi nhiỊu kü thuật đang đợc sử dụng trong các doanh nghiệp trong níc, nhng viƯc chóng ta trë thành nơi tiếp nhận các máy móc thiết bị đà thanh lý của các nhà đầu t là một thiệt hại lớn đối với Việt Nam.

- Tû träng FDI vµo nơng nghiệp có xu hớng giảm sút nhanh. Nhất là trong mấy năm gần đây, tỷ trọng FDI trong nông nghiệp là khoảng hơn 4% so với giai đoạn 1991 - 1995 là 14.3%. Đây là điều chúng ta cần phải xem xÐt l¹i.

- Thêi gian thẩm định, cấp giấy phép cho các dự án thờng vợt quá thời gian quy định. Thủ tục cấp đất, giao đất, giải toả chậm dn đến vic trin khai dự án chm. Nht l trong các dự án FDI trong nông nghiệp thờng phức tạp, khó đánh giá hết tính khả thi của dự án nên khi thực hiện rất dễ gây đổ bể.

b) Trên cấp độ vi mô

- Trong các doanh nghiệp liên doanh, gãp vèn cđa bªn ViƯt Nam thêng nhỏ, chủ yếu bằng giá trị quyền sử dụng đất, nhà xởng, thiết bị sẵn có nên thờng bị phía đối tác coi nhẹ, lấn lớt, đẩy vào thế bị động, không kiểm sốt đợc tình hình.

- ViƯc nhËp khÈu vËt t, m¸y móc thiết bị hoặc bao tiêu sản phẩm thờng do phía nớc ngồi đảm nhiệm, tự quyết định số lợng, chủng loại, phẩm cấp, giá cả gây nên sự nghi ngờ về tính xác thực của tài sản. Mặt khác khi góp vốn, đối tác bên Việt Nam cũng khai tăng giá trị thực của tài sản lên nhiều lần. Những việc làm thiếu trung thực của cả hai phía dẫn đến khó khăn trong tÝnh hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa doanh nghiƯp.

- ë một số doanh nghiệp, quan hệ phối hợp công tác giữa các bên trong liên doanh cha đợc giải quyết tốt, thiếu sự hiểu biết và tin tëng lÉn nhau, thêng x¶y ra bất đồng, mâu thuẫn trong tổ chức quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh làm hạn chế đến hiệu quả hoạt động của liên doanh.

Đầu t trực tiếp nớc ngồi vào phát triển ngành Nơng nghiệp ở VN - Thực trạng & giải pháp

- Các dự án liên doanh hoạt động đạt hiệu quả thấp hoặc nhiều năm thua lỗ chiếm gần 20% trên tổng dự án đà thực sự đi vào hoạt động. Xu hớng chuyển

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành nông nghiệp ở vn - thực trạng & giải pháp (Trang 43)