2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA
2.2.8 Mức độ sinh lời
Các nhà quản lý của những công ty hoạt động tốt, có lợi nhuận thường có xu hướng tiết lộ thông tin nhiều hơn. Việc cơng bố các thơng tin tích cực về tình hình kinh doanh sẽ thu hút các nhà đầu tư, từ đó làm giảm chi phí vốn, gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Ngồi ra, việc cơng bố các thơng tin tích cực cịn có lợi cho chính nhà quản lý, thể hiện được năng lực của nhà quản lý và sự đại diện cho lợi ích của các cổ đông, làm giảm mâu thuẫn với người chủ sở hữu. Ngược lại, khi tình hình kinh doanh khơng khả quan, họ sẽ có xu hướng hạn chế việc cơng bố các thông tin này. Do vậy, giả thuyết sau được đề nghị:
Giả thuyết 8: Mức độ công bố thông tin tăng khi mức độ sinh lời của doanh
nghiệp tăng.
2.2.9 Tỉ lệ địn bẩy tài chính
Ở Việt Nam, các tổ chức tài chính, đặc biệt là ngân hàng trở thành nguồn tài chính quan trọng của các doanh nghiệp. Do đó, để tạo được niềm tin, đáp ứng các yêu cầu cho vay, vay được nhiều vốn hơn với lãi suất thấp hơn nhờ việc làm giảm chi phí do thơng tin bất cân xứng, các doanh nghiệp sẽ chú trọng hơn đến việc cung cấp các thông tin chi tiết khơng chỉ cho các tổ chức mà họ có nhu cầu vay vốn mà cho cả thị trường. Những cơng ty có tỉ lệ đòn bẩy cao sẽ đẩy mạnh việc công bố thông tin nhằm làm giảm thơng tin bất đối xứng, từ đó làm giảm chi phí do bất cân xứng về thơng tin. Bên cạnh đó, rủi ro tăng lên từ việc sử dụng đòn bẩy cũng làm tăng nhu cầu đối với thông tin của các bên liên quan.
Ngồi ra, lý thuyết tín hiệu (Ross, 1977) đã chỉ ra rằng tỉ lệ địn bẩy tài chính cao là cách để phát đi tín hiệu về giá trị của doanh nghiệp. Tín hiệu này sẽ khó bị các doanh nghiệp khác sao chép do rủi ro mà nó đem lại. Từ những biện luận trên, giả thuyết được đưa ra là:
Giả thuyết 9: Các doanh nghiệp có tỉ lệ địn bẩy càng cao thì mức độ cơng bố
thông tin càng tăng.
2.2.10. Quy mô công ty
Doanh nghiệp có quy mơ lớn sẽ làm tăng chi phí quản lý cũng như việc thơng tin liên lạc giữa các bộ phận và với chủ sở hữu trở nên phức tạp hơn, thông tin cũng nhiều và việc xử lý chúng cũng khó khăn và mất nhiều thời gian hơn. Việc công bố thông tin sẽ giúp làm giảm bớt đi thông tin bất cân xứng giữa người quản lý và chủ sở hữu doanh nghiệp. Ngồi ra, quy mơ cơng ty lớn, cấu trúc kinh doanh đa dạng cũng là lý do doanh nghiệp có nhiều thơng tin để cơng bố. Giả thuyết được tác giả đưa ra là:
Giả thuyết 10: Quy mơ cơng ty càng lớn thì mức độ cơng bố thông tin càng
cao.
2.2.11. Chất lượng kiểm toán
Nhà quản lý là người phải chịu trách nhiệm với tính chính xác của các thơng tin doanh nghiệp cơng bố. Tuy vậy, kiểm tốn vẫn có vai trị quan trọng trong việc làm giảm xung đột giữa nhà quản lý và các chủ sở hữu. Các cơng ty kiểm tốn có trách nhiệm xác nhận tính đúng đắn của các thơng tin này. Cơng ty kiểm tốn, đặc biệt là các công ty kiểm tốn lớn như Big4 là những cơng ty uy tín, với kinh nghiệm lâu đời trong việc đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan của các số liệu kế toán. Với năng lực và sự độc lập của mình, họ sẽ nghiêm ngặt hơn trong việc xác nhận thơng tin để bảo vệ uy tín của mình và khơng bị tác động bởi các yếu tố bên ngồi nào khác. Điều đó sẽ tác động tích cực đến mức độ và chất lượng thơng tin doanh nghiệp cơng bố ra bên ngồi.
Thêm vào đó, khi doanh nghiệp muốn các báo cáo tài chính của mình được sự xác nhận của các cơng ty kiểm tốn uy tín cũng có nghĩa là doanh nghiệp muốn phát
đi tín hiệu về sự minh bạch và sự lạc quan về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, giả thuyết được đưa ra cụ thể như sau:
Giả thuyết 11: Mức độ công bố thông tin càng cao khi doanh nghiệp được
kiểm tốn bởi các cơng ty Big4.
Từ những lập luận trên, mơ hình nghiên cứu được khái qt như sau:
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu
Chú thích: GT: giả thuyết
Những thơng tin được Bộ Tài chính u cầu cơng bố trong Thơng tư 52 gồm 5 phần, được tác giả hệ thống thành 50 mục thông tin cụ thể tương ứng với các mục thông tin được yêu cầu (phụ lục 1). Dựa trên mỗi tiêu chí, tác giả sẽ đánh giá mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp theo 3 mức tương ứng với điểm số lần lượt là 0, 1, 2. Chỉ số công bố thông tin của mỗi cơng ty trong 1 năm sẽ được tính bằng tổng số điểm của cơng ty đạt được theo đánh giá. Giá trị của biến phụ thuộc sẽ nằm trong khoảng từ 0 đến 100. 𝐷𝐼𝑖,𝑡 = ∑ 𝑑𝑖,𝑡 𝑛 𝑖=1 (3.1) GT6 - GT4 + GT3 + GT5 - GT2 + GT1 -
Quy mơ cơng ty
Địn bẩy nợ Mức độ công bố thông tin Cổ đông nước ngồi Cổ đơng nội bộ Cổ đông tổ chức Cổ đông nhà nước Mức độ sinh lời Tách biệt quyền sở hữu – quản lý Cổ đông lớn GT7 + GT8 + GT9 + Chất lượng kiểm toán Tỉ lệ thành viên HĐQT độc lập GT10 + + GT11 + +
trong đó,
DIi,t: chỉ số công bố thông tin
di,t : số điểm đạt được của từng tiêu chí (từ 0 đến 2) n: tổng số các mục thông tin (50 mục)
t: thời gian i: công ty thứ i
- Các biến độc lập
+ Sự tách biệt giữa quyền sở hữu – quản lý (X1): biến này nhận giá trị 1 khi khơng có sự khác biệt giữa chủ sở hữu và người quản lý, ngược lại nhận giá trị 0.
+ Tỉ lệ thành viên HĐQT độc lập (X2): được đo lường bằng tỉ lệ thành viên độc lập/ tổng thành viên của HĐQT (%).
Thành viên HĐQT độc lập là thành viên HĐQT đáp ứng các điều kiện sau: khơng phải là người có liên quan với GĐ (TGĐ), Phó GĐ (Phó Tổng GĐ), Kế tốn trưởng và những cán bộ quản lý khác được HĐQT bổ nhiệm; Không phải là thành viên HĐQT, GĐ, Phó GĐ của các cơng ty con, cơng ty liên kết, công ty do công ty đại chúng nắm quyền kiểm sốt; khơng phải là cổ đơng lớn hoặc người đại diện của cổ đơng lớn hoặc người có liên quan của cổ đơng lớn của công ty; không làm việc tại các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật, kiểm tốn cho cơng ty trong 2 năm gần nhất; không phải là đối tác hoặc người liên quan của đối tác có giá trị giao dịch hàng năm với công ty chiếm từ 30% trở lên tổng doanh thu hoặc tổng giá trị hàng hố, dịch vụ mua vào của cơng ty trong 2 năm gần nhất.
+ Cổ đông nhà nước (X3): đo lường bằng tỉ lệ cổ phiếu nắm giữ bởi cổ đông nhà nước (%).
+ Cổ đông nước ngoài (X4): được đo lường bằng tỉ lệ cổ phiếu nắm giữ bởi các cổ đơng nước ngồi (%).
+ Cổ đông nội bộ (X5): cổ đông nội bộ là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng GĐ/GĐ, Phó Tổng GĐ/Phó GĐ, GĐ Tài chính, Kế tốn trưởng, Trưởng phịng tài chính kế tốn của công ty đại chúng (Thông tư 52/2012/TT-
BTC). Biến này được đo lường bằng tỉ lệ cổ phần được nắm giữ bởi các cổ đông nội bộ (%).
+ Cổ đông lớn (X6): là cổ đông sở hữu trực tiếp hoặc gián tiếp từ 5% trở lên số cổ phiếu có quyền biểu quyết của tổ chức phát hành (khoản 9 Điều 6 Luật Chứng khoán năm 2006). Biến này được đo lường bằng tỉ lệ cổ phiếu được nắm giữ bởi các cổ đông lớn.
+ Cổ đông tổ chức (X7): là các cổ đơng là tổ chức có tư cách pháp nhân được quy định tại điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2005. Theo đó, một tổ chức được cơng nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Biến này được đo lường bằng tỉ lệ cổ phiếu được nắm giữ bởi các cổ đông tổ chức (%).
+ Mức độ sinh lời (X8): đo lường bằng tỉ số giữa lợi nhuận ròng và tổng tài sản của công ty (ROA).
+ Tỉ lệ địn bẩy tài chính (X9): được tính bằng tỉ số giữa tổng nợ phải trả và tổng tài sản của công ty.
+ Quy mô công ty (X10): đo lường bằng logarit của tổng giá trị tài sản của công ty.
+ Chất lượng kiểm toán (X11): được đo lường bởi biến giả, nhận giá trị 1 nếu cơng ty được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm Big4, ngược lại nhận giá trị 0.
ii. Phương pháp ước lượng
Với phương pháp đo lường biến phụ thuộc, nghiên cứu sử dụng mơ hình hiệu ứng cố định (FEM) hoặc mơ hình hiệu ứng cố định (REM) để ước lượng mối quan hệ giữa các nhân tố và mức độ công bố thơng tin của doanh nghiệp. Phương trình ước lượng được khái quát như sau:
DIi,t = β0 + β1 Xi,t1 + β2 Xi,t2 + β3 Xi,t3 + β4 Xi,t4 + β5Xi,t5 + β6 Xi,t6 + β7 Xi,t7 + β8 Xi,t8 + β9 Xi,t9 + β10 Xi,t10 + β11 Xi,t11 + ui,t (3.2)
trong đó,
DI: là chỉ số công bố thông tin βi : hệ số ước lượng
ut : sai số của mô hình Xi,t: yếu tố thứ i, năm t t: thời gian
i: công ty thứ i
X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8, X9, X10, X11: lần lượt là các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp như đã phác thảo tại hình 2.1.
Các biến trong mơ hình nghiên cứu được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.1: Đặc điểm của các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu
Tên biến Kí
hiệu Đo lường Kỳ
vọng Sự tách biệt quyền sở
hữu – quản lý X1
Nhận giá trị 1 nếu Chủ tịch HĐQT đồng thời là Tổng giám đốc, ngược lại nhận giá trị 0 - Tỉ lệ thành viên HĐQT độc lập X2 Tỉ lệ thành viên độc lập/ tổng số thành viên HĐQT (%) +
Cổ đông Nhà nước X3 Tỉ lệ cổ phiếu được nắm giữ bởi các
cổ đông Nhà nước (%) +
Cổ đơng nước ngồi X4 Tỉ lệ cổ phiếu được nắm giữ bởi các
cổ đơng nước ngồi (%) +
Cổ đông nội bộ X5 Tỉ lệ cổ phần được nắm giữ bởi cổ
đông nội bộ (%) -
Cổ đông lớn X6 Tỉ lệ cổ phiếu được nắm giữ bởi các
cổ đông lớn (%) -
Cổ đông tổ chức X7 Tỉ lệ cổ phiếu được nắm giữ bởi các
Mức độ sinh lời X8 Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản (ROA) +
Đòn bẩy tài chính X9 Tổng nợ/ Tổng tài sản +
Quy mô X10 Logarit của tổng tài sản +
Chất lượng kiểm toán X11 Nhận giá trị 1 nếu được kiểm toán
bởi Big4, ngược lại nhận giá trị 0 +
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ CƠNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO
DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH
3.1 ĐẶC ĐIỂM CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1.1. Quyền sở hữu – quản lý 3.1.1. Quyền sở hữu – quản lý
Số lượng doanh nghiệp mà Chủ tịch HĐQT đồng thời là Tổng giám đốc chiếm 33,20% tổng số doanh nghiệp được khảo sát, nhóm doanh nghiệp còn lại mà hai chức vụ này được nắm giữ bởi những người khác nhau vẫn chiếm đa số (66,8%). Điều này cho thấy mơ hình Chủ tịch HĐQT – Tổng giám đốc độc lập vẫn được có nhiều ưu điểm hơn, được nhiều doanh nghiệp lựa chọn áp dụng. Biểu đồ sau cho thấy rõ tỉ trọng doanh nghiệp sử dụng từng mơ hình phân quyền sở hữu – quản lý.
Biểu đồ 3.1: Tỉ trọng doanh nghiệp phân theo quyền sở hữu – quản lý 3.1.2 Tỉ lệ thành viên HĐQT độc lập 3.1.2 Tỉ lệ thành viên HĐQT độc lập
Thành viên độc lập có vai trị quan trọng trong HĐQT, tuy nhiên việc tìm được thành viên độc lập là tương đối khó khăn do phải thỏa các yêu cầu về tính độc lập cũng như cá nhân cần đảm bảo có đủ năng lực phù hợp với vị trí. Vì thế, có tới 34,47% doanh nghiệp khơng có đủ 1/3 thành viên HĐQT là thành viên độc lập theo quy định tại Mục 2, Điều 30 của thơng tư 121/2012/TT-BTC, cịn lại, có 33,19% doanh nghiệp có tỉ lệ thành viên độc lập trên 50%, trong đó chỉ có 7,23% doanh nghiệp có số thành viên độc lập trên 75%. Biểu đồ 3.2 cho thấy rõ hơn tỉ lệ các thành viên độc lập trong HĐQT của các doanh nghiệp niêm yết.
Biểu đồ 3.2: Tỉ trọng doanh nghiệp phân theo tỉ lệ thành viên độc lập HĐQT 3.1.3 Cổ đông Nhà nước 3.1.3 Cổ đông Nhà nước
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2005, Doanh nghiệp nhà nước được phân thành 3 loại: doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, doanh nghiệp có cổ phần nhà nước chi phối (trên 50%) và doanh nghiệp có một phần vốn nhà nước. Thống kê cho thấy có 27,31% doanh nghiệp hồn tồn thuộc sở hữu tư nhân; cơng ty có cổ phần nhà nước chi phối chiếm 29,41%, cơng ty có vốn góp của nhà nước chiếm 43,28%. Như vậy, có thể thấy, đa số các công ty niêm yết trên sàn GDCK TP. Hồ Chí Minh đều có vốn góp của cổ đơng Nhà nước. Cụ thể, biểu đồ 3.3 cho thấy tỉ trọng các loại doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu.
Biểu đồ 3.3: Tỉ trọng doanh nghiệp theo mức độ sở hữu của cổ đông nhà nước 3.1.4 Cổ đơng nước ngồi 3.1.4 Cổ đơng nước ngồi
Theo quy định, tỉ lệ cổ phiếu của các cổ đơng nước ngồi tối đa là 49%, trừ một số ngành nghề tuân theo những quy định riêng biệt. Chỉ có 0,35% doanh nghiệp khơng có cổ đơng nước ngoài. Tỉ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi dưới 5% là
Dưới 1/3 Từ 1/3 đến 75% Trên 75%
53,66%; từ 25% đến 49% là 6,5%; trong số đó chỉ có 1,63% doanh nghiệp có tỉ lệ sở hữu của nước ngồi chiếm trên 40%.
Có thể thấy, mức độ tham gia của các nhà đầu tư ngoại vào sàn giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh vẫn chưa được cao nhưng vai trị của họ đối với thị trường rất quan trọng. Do trình độ, kinh nghiệm của nhà đầu tư và tình trạng thiếu hụt thơng tin trên thị trường nên các quyết định của nhà đầu tư nước ngoài cũng được xem như một kênh thông tin, một dấu hiệu mà các nhà đầu tư trong nước, mà đa phần là nhà đầu tư nhỏ lẻ có thể quan tâm và tham khảo. Hiện nay, tình trạng ngóng các động thái của nhà đầu tư nước đang là thực trạng phổ biến. Các nhà đầu tư cá nhân hiện đang chiếm đa số trên thị trường. Với tình trạng thiếu hụt thơng tin tin cậy, thiếu kiến thức, kinh nghiệm cũng như chưa có các kênh tư vấn đáng tin cậy, khơng khó hiểu khi các nhà đầu tư nước ngồi được tín nhiệm. Tuy nhiên, việc quá tin tưởng vào nhà đầu tư ngoại có thể dẫn đến tâm lý bầy đàn, gây ảnh hưởng không tốt đến tính bền vững của thị trường.
Bảng 3.1: Tỉ trọng doanh nghiệp phân theo mức độ sở hữu của cổ đơng nước ngồi
Nguồn: tổng hợp của tác giả
3.1.5 Cổ đông nội bộ
Theo các quy định của pháp luật như Luật doanh nghiệp năm 2005 và Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010, khi các cổ đơng/ nhóm cổ đơng sở hữu các tỉ lệ cổ phần phổ thơng nhất định thì các cổ đơng/ nhóm cổ đơng này có các quyền lợi khác nhau về quyền của cổ đông và quyền bầu dồn phiếu thành viên