Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 55)

STT Giả thuyết Giá trị ước lượng và mức ý nghĩa thống kê Chấp nhận/ bác bỏ 1

Mức độ công bố thông tin ở các công ty tăng khi doanh nghiệp có sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quản lý

-2,028** Chấp

nhận

2 Mức độ công bố thông tin càng cao khi tỉ lệ

thành viên độc lập trong HĐQT càng lớn 6,765

*** Chấp

nhận

3

Tỷ lệ cổ phần của nhà nước trong doanh nghiệp càng lớn thì mức độ cơng bố thông tin càng cao

1,485 Bác bỏ

4 Mức độ công bố thông tin càng cao khi tỉ lệ

cổ phần được nắm giữ bởi cổ đơng nước ngồi

trong doanh nghiệp càng lớn

5

Mức độ công bố thông tin sẽ càng cao khi tỉ lệ nắm giữ cổ phần của các cổ đông nội bộ càng thấp

0,288 Bác bỏ

6

Cổ phần được nắm giữ bởi các cổ đơng lớn càng nhiều trong doanh nghiệp thì mức độ cơng bố thông tin càng thấp

2,752 Bác bỏ

7

Tỉ lệ nắm giữ cổ phiếu của các cổ đơng tổ chức càng lớn thì mức độ cơng bố thông tin càng cao

2,626** Chấp

nhận

8 Mức độ công bố thông tin tăng khi mức độ

sinh lời của doanh nghiệp tăng 3,942

** Chấp

nhận

9 Các doanh nghiệp có tỉ lệ địn bẩy càng cao

thì mức độ công bố thông tin cũng càng tăng -7,743

** Chấp

nhận

10 Quy mô cơng ty càng lớn thì mức độ công bố

thông tin càng cao 2,260

** Chấp

nhận

11

Mức độ công bố thông tin càng cao khi doanh nghiệp được kiểm tốn bởi các cơng ty Big4

1,174 Bác bỏ

Chú thích: *: mức ý nghĩa 10%; **: mức ý nghĩa 5%; ***: mức ý nghĩa 1%

CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH

4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH

Ngày 11/07/1998, với Nghị định số 48/CP về Chứng khoán và Thị trường chứng khốn, Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức được khai sinh. Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ cũng ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Hai năm sau, vào ngày 28/07/2000, phiên giao dịch đầu tiên đã chính thức được tổ chức tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của Thị trường chứng khoán Việt Nam.

Sau 7 năm hoạt động, từ chỗ chỉ có hai, ba doanh nghiệp niêm yết và bốn cơng ty chứng khốn thành viên, đến thời điểm tháng 08/2007 đã có 111 doanh nghiệp niêm yết và 55 công ty chứng khốn thành viên, 18 cơng ty quản lý quỹ, 61 tổ chức lưu ký. Cấu trúc thị trường đã được rõ ràng và chuyên biệt hơn với sự tách ra hoạt động độc lập của Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam trong năm 2005.

Nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thị trường, đáp ứng quá trình đổi mới nền kinh tế, tái cơ cấu các doanh nghiệp, ngày 11/05/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 599/QĐ chuyển Trung Tâm thành Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), hoạt động theo mơ hình Cơng ty TNHH Một Thành viên (100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính). Việc chuyển đổi mơ hình đã giúp HOSE có một vị trí tương xứng với các Sở Giao dịch khác trên thế giới trong mối quan hệ và hợp tác quốc tế, từ đó, nâng cao vị trí và tầm ảnh hưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Trong năm 2011, HOSE đã nghiên cứu và xây dựng chỉ số VN30 bao gồm 30 cổ phiếu hàng đầu về giá trị vốn hóa, chiếm khoảng 80% giá trị vốn hóa tồn thị trường, 60% về giá trị giao dịch và có mức thanh khoản tốt. Ngồi ra, để đáp ứng

nhu cầu thị trường, HOSE cũng đã triển khai lệnh MB và đang trong quá trình nghiên cứu xây dựng sản phẩm ETF (Exchange Traded Fund) để đưa vào giao dịch

4.1.1 Nhiệm vụ

Bảo đảm hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trường được tiến hành công khai, công bằng, minh bạch và hiệu quả.

Thực hiện chế độ tài chính, báo cáo thống kê, kế tốn và kiểm toán theo quy định của pháp luật và của Bộ Tài chính.

Thực hiện cơng bố thơng tin theo quy định tại Luật Chứng khốn và các văn bản hướng dẫn.

Cung cấp thông tin và phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác thanh tra, kiểm tra và phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khốn.

Bảo tồn và phát triển vốn nhà nước giao quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn và tài sản, chịu trách nhiệm trước pháp luật về tổn thất các nguồn vốn và tài sản của Sở giao dịch.

Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư.

Bồi thường thiệt hại cho thành viên giao dịch trong trường hợp Sở giao dịch gây thiệt hại cho thành viên giao dịch, trừ trường hợp bất khả kháng.

Xử lý và trả lời những thắc mắc, khiếu nại, khiếu kiện của các nhà đầu tư, các tổ chức niêm yết.

Sở giao dịch được Nhà nước giao vốn điều lệ và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Sở Giao dịch trong phạm vi vốn điều lệ của mình.

Sở Giao dịch chịu trách nhiệm kế thừa quyền và nghĩa vụ pháp lý của Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh theo quy định của pháp luật;

4.1.2 Quyền hạn

Ban hành các quy chế về niêm yết chứng khoán, giao dịch chứng khốn, giám sát giao dịch, cơng bố thơng tin, thành viên giao dịch và các quy chế khác sau khi được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận.

Tổ chức và điều hành hoạt động giao dịch chứng khoán tại Sở giao dịch; Tạm ngừng, đình chỉ hoặc huỷ bỏ giao dịch chứng khoán theo Quy chế giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch trong trường hợp cần thiết để bảo vệ nhà đầu tư.

Chấp thuận, huỷ bỏ niêm yết chứng khốn và giám sát việc duy trì điều kiện niêm yết chứng khoán của các tổ chức niêm yết tại Sở giao dịch.

Chấp thuận, huỷ bỏ tư cách thành viên giao dịch; giám sát hoạt động giao dịch chứng khoán của các thành viên giao dịch tại Sở giao dịch.

Giám sát hoạt động công bố thông tin của các tổ chức niêm yết, thành viên giao dịch tại Sở giao dịch.

Cung cấp thông tin thị trường và các thông tin liên quan đến chứng khoán niêm yết.

Làm trung gian hoà giải theo yêu cầu của thành viên giao dịch khi phát sinh tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán.

Thu phí theo quy định của Bộ Tài chính.

Đầu tư, góp vốn với các tổ chức kinh tế khác để cung cấp các dịch vụ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ cung cấp thông tin trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Sở giao dịch nhằm mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán.

Lập quỹ bồi thường thiệt hại cho các thành viên giao dịch.

Yêu cầu các tổ chức tư vấn, tổ chức niêm yết làm rõ các vấn đề được nhà đầu tư khiếu nại.

Thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật để thực hiện mục tiêu hoạt động của Sở Giao dịch.

Chức năng của Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh là đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành thị trường giao dịch chứng khoán. Mục tiêu hoạt động của Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh là tổ chức vận hành thị trường giao dịch chứng khoán minh bạch, công bằng, hiệu quả; phát triển hạ tầng cơ sở và các sản phẩm mới phục vụ cho thị trường, tăng cường thu hút đầu tư trong nước và quốc tế, thể hiện vai trò là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế, đảm bảo lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư và doanh nghiệp tham gia thị trường. Với những đóng góp và thành tích hoạt động của mình, Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh đã được Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng Nhì năm 2010.

4.2 THỰC TRẠNG CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN TP. HỒ CHÍ MINH

4.2.1 Mức độ công bố thông tin theo đánh giá của Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh Minh

Năm 2013, Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh bắt đầu tổ chức Chương trình đánh giá công bố thông tin và minh bạch nhằm thúc đẩy doanh nghiệp niêm yết nâng cao ý thức và cải thiện tình hình quản trị cơng ty. Dựa trên kết quả đánh giá sẽ tôn vinh và trao giải cho các doanh nghiệp thực hiện tốt các quy định về công bố thông tin và quản trị công ty. Đây sẽ là cơ sở để từ đó Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh sẽ xây dựng nên chỉ số công bố thơng tin như nhiều thị trường chứng khốn đi trước. Chỉ số công bố thơng tin đang trong q trình xât dựng được kì vọng sẽ thúc đẩy tính minh bạch trên thị trường chứng khốn và bảo vệ các cổ đơng nhỏ lẻ.

Báo cáo chương trình chấm điểm cơng bố thơng tin và minh bạch năm 2015 của HOSE cho thấy, trên thang điểm 100, các doanh nghiệp niêm yết tại HOSE đạt điểm cơng bố thơng tin trung bình là 61,3 điểm.

4.2.2 Kết quả nghiên cứu về mức độ công bố thông tin

Kết quả nghiên cứu cho thấy, các doanh nghiệp niêm yết có mức độ cơng bố thơng tin chưa thực sự cao. Qua bảng 4.1 ta thấy, mức độ công bố thông tin của doanh nghiệp niêm yết tại Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh cao nhất là 82 và thấp nhất là 17, điều này cho thấy rằng có sự khác biệt đáng kể về mức độ công bố thông tin giữa các công ty (độ lệch chuẩn 12,79%). Có 35,68% doanh nghiệp đạt mức điểm dưới 50; chỉ có 7,04% doanh nghiệp đạt số điểm từ 70 trở lên, còn lại đạt điểm từ 50 đến dưới 70.

Mức độ cơng bố thơng tin trung bình của các doanh nghiệp cũng chỉ đạt ở mức trung bình với số điểm là gần 52 điểm. Điều này cũng đồng nghĩa rằng các công ty chỉ công bố khoảng hơn một nửa thơng tin cần cơng bố ra bên ngồi, một nửa thơng tin cịn lại vẫn chưa được cơng bố và trong số đó có thể bao gồm cả những thơng tin quan trọng đối với các đối tượng quan tâm.

Bảng 4.1: Mức độ cơng bố thơng tin phân theo nhóm thơng tin Trung bình Phương sai Nhỏ nhất Lớn nhất

Mức độ công bố thông tin 51,616 12,787 17 82

Thông tin chung 11,624 3,026 4 19

Thông tin hoạt động trong năm 17,930 4,31 6 31

Báo cáo và đánh giá của Ban GĐ 6,798 2,631 0 12

Báo cáo và đánh giá của HĐQT 3,853 1,894 0 6

Quản trị công ty 10,992 4,361 0 23

Thông tin thêm 0,392 0,700 0 2

Nguồn: tổng hợp của tác giả

Thơng tin cơng bố được chia thành 6 nhóm: Thơng tin chung; Thơng tin hoạt động trong năm; Báo cáo và đánh giá của Ban Giám đốc; Báo cáo và đánh giá của HĐQT; Quản trị công ty; Thông tin thêm (xem Phụ lục 1). Qua bảng thống kê dưới đây ta có thể thấy, các thông tin trong Báo cáo và đánh giá của HĐQT được công

bố nhiều nhất, với khoảng 64,2% trên tổng số thơng tin cần cơng bố. Nhóm này bao gồm thông tin về các mặt hoạt động của công ty, hoạt động của HĐQT và định hướng của HĐQT trong thời gian tới. Nhìn chung, mức độ cơng bố thơng tin theo từng khoản mục của các công ty niêm yết tại Sở GDCK TP. Hồ Chí Minh chỉ khoảng hơn 50% số thông tin cần công bố.

- Thông tin chung bao gồm 11 mục thơng tin khái qt về q trình phát triển, mơ hình, cơ cấu quản trị, mục tiêu của cơng ty… Trong đó, thơng tin khái qt về cơng ty và mục tiêu, chiến lược trung – dài hạn của công ty được công bố nhiều nhất. Những thông tin này ln sẵn có tại doanh nghiệp, khơng tốn chi phí để thu thập và cũng khơng có giá trị nhiều đối với các đối thủ cạnh tranh. Đó là lý do doanh nghiệp công bố nhiều hơn về loại thông tin này so với các thông tin khác. Trong khi đó, thơng tin về định hướng của công ty về mơi trường, xã hội và cộng đồng lại ít được cơng bố. Điều này cho thấy các doanh nghiệp vẫn chưa thật sự chú trọng đến việc đóng góp cho cộng đồng, xã hội và bảo vệ môi trường. Mặc dù đây không phải là những thông tin quan trọng hay nhạy cảm đối với doanh nghiệp nhưng việc công bố những thông tin này sẽ tạo được thiện cảm và phản ứng tích cực của đối tượng tiếp nhận thơng tin vì những doanh nghiệp chú trọng đến các vấn đề xã hội và mơi trường sẽ phát đi tín hiệu về những doanh nghiệp có trách nhiệm và chú trọng phát triển bền vững.

- Nhóm thơng tin về hoạt động trong năm gồm: tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh, đầu tư, nhân sự, cơ cấu cổ đơng. Nhóm này gồm nhiều thơng tin nhất cũng như chứa nhiều thông tin quan trọng, được các đối tượng sử dụng báo cáo quan tâm. Trong đó, các thơng tin về nhân sự và cổ đông được công bố nhiều trong khi tình hình đầu tư của cơng ty lại khơng được trình bày chi tiết trong các báo cáo thường niên. Các thơng tin về tình hình đầu tư của công ty cho biết về kế hoạch, định hướng và tình hình phát triển của cơng ty trong tương lai, vì thế việc trình bày cụ thể, chi tiết về các khoản đầu tư cũng như tình hình thực hiện sẽ cho thấy triển vọng về hoạt động kinh doanh trong tương lai. Phần này cũng có thể mang những tín hiệu tích cực về hoạt động của cơng ty.

- Nhóm thơng tin Báo cáo của Ban giám đốc bao gồm các thông tin về đánh giá của Ban giám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động của Ban giám đốc trong năm, tình hình tài chính, cải cách trong cơ cấu tổ chức và kế hoạch phát triển. Trong các báo cáo thường niên, kế hoạch phát triển trong tương lai hầu như luôn được đề cập đến. Tuy vậy, một thông tin khá quan trọng lại ít được đề cập là tiến bộ của công ty trong hoạt động SX-KD so với kì trước. Trong những năm gần đây, biến động của nền kinh tế đã gây những ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, tình hình SX-KD cũng gặp nhiều khó khăn nên việc có những bước tiến bộ trong điều kiện này cũng không hề đơn giản. Tuy nhiên, những cố gắng để vượt qua khó khăn và thành quả đạt được cũng nên được công bố chi tiết trong báo cáo thường niên như là những tiến bộ trong năm của công ty, đây cũng sẽ là phần được các cổ đông quan tâm và đánh giá cao.

- Nhóm thơng tin về Quản trị cơng ty gồm các thông tin về HĐQT, Ban kiểm soát, các khoản thù lao và các giao dịch có liên quan. Trong đó, nội dung của các thông tin về các giao dịch của các cổ đông nội bộ vẫn thiếu và khá sơ sài. Đây là những thông tin rất được các cổ đông bên ngoài và các nhà đầu tư quan tâm, tuy nhiên mức độ công bố vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đối với các thông tin này.

- Thông tin thêm là các thơng tin được cơng bố ngồi các thơng tin thuộc các nhóm kể trên. Các thơng tin thêm chính là các thơng tin được doanh nghiệp tự nguyện đưa vào các báo cáo thường niên nhằm cung cấp thêm thông tin cho các đối tượng sử dụng, hoặc làm rõ thêm, định hướng theo mục đích, đối tượng cụ thể của người cung cấp thông tin. Do đây là phần thông tin được tự nguyện đưa vào nên lượng thơng tin cũng cịn hạn chế và số lượng doanh nghiệp cung cấp thêm thông tin cũng cịn chưa nhiều, chỉ 26,67% doanh nghiệp có đưa thêm các thơng tin ngồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)