Tỉ trọng doanh nghiệp theo mức độ sở hữu của cổ đông nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 40 - 44)

3.1.4 Cổ đơng nước ngồi

Theo quy định, tỉ lệ cổ phiếu của các cổ đơng nước ngồi tối đa là 49%, trừ một số ngành nghề tuân theo những quy định riêng biệt. Chỉ có 0,35% doanh nghiệp khơng có cổ đơng nước ngồi. Tỉ lệ sở hữu của cổ đơng nước ngồi dưới 5% là

Dưới 1/3 Từ 1/3 đến 75% Trên 75%

53,66%; từ 25% đến 49% là 6,5%; trong số đó chỉ có 1,63% doanh nghiệp có tỉ lệ sở hữu của nước ngồi chiếm trên 40%.

Có thể thấy, mức độ tham gia của các nhà đầu tư ngoại vào sàn giao dịch chứng khốn TP. Hồ Chí Minh vẫn chưa được cao nhưng vai trị của họ đối với thị trường rất quan trọng. Do trình độ, kinh nghiệm của nhà đầu tư và tình trạng thiếu hụt thơng tin trên thị trường nên các quyết định của nhà đầu tư nước ngoài cũng được xem như một kênh thông tin, một dấu hiệu mà các nhà đầu tư trong nước, mà đa phần là nhà đầu tư nhỏ lẻ có thể quan tâm và tham khảo. Hiện nay, tình trạng ngóng các động thái của nhà đầu tư nước đang là thực trạng phổ biến. Các nhà đầu tư cá nhân hiện đang chiếm đa số trên thị trường. Với tình trạng thiếu hụt thơng tin tin cậy, thiếu kiến thức, kinh nghiệm cũng như chưa có các kênh tư vấn đáng tin cậy, khơng khó hiểu khi các nhà đầu tư nước ngồi được tín nhiệm. Tuy nhiên, việc quá tin tưởng vào nhà đầu tư ngoại có thể dẫn đến tâm lý bầy đàn, gây ảnh hưởng khơng tốt đến tính bền vững của thị trường.

Bảng 3.1: Tỉ trọng doanh nghiệp phân theo mức độ sở hữu của cổ đơng nước ngồi

Nguồn: tổng hợp của tác giả

3.1.5 Cổ đông nội bộ

Theo các quy định của pháp luật như Luật doanh nghiệp năm 2005 và Nghị định 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010, khi các cổ đơng/ nhóm cổ đơng sở hữu các tỉ lệ cổ phần phổ thông nhất định thì các cổ đơng/ nhóm cổ đơng này có các quyền lợi khác nhau về quyền của cổ đông và quyền bầu dồn phiếu thành viên HĐQT, Ban kiểm sốt. Ví dụ như cổ đơng đa số (nắm giữ 75% cổ phiếu hoặc 65%

Tỉ lệ cổ phần của cổ đơng nước ngồi Tỉ trọng (%)

0% 9,35

Dưới 5% 53,66

Từ 5% đến dưới 10% 12,60

Từ 10% đến dưới 25% 17,89

nếu có quy định tại Điều lệ cơng ty) có thể thơng qua các Nghị quyết tại Đại hội cổ đông mà không cần quan tâm đến các cổ đông nhỏ lẻ.

Từ bảng thống kê ta có thể thấy, đa số các cơng ty (36,13%) có tỉ lệ cổ phần được nắm giữ bởi cổ đông nội bộ dưới 10%. Chỉ có 3,36% cơng ty mà các cổ đơng nội bộ nắm giữ đủ số cổ phiếu có quyền quyết định, đa số cổ phiếu vẫn nằm trong tay các cổ đơng ở bên ngồi cơng ty.

3.1.6 Cổ đông lớn

Tỉ lệ sở hữu cổ phần bởi cổ đông lớn của các công ty niêm yết trên sàn HOSE rất đa dạng, có những doanh nghiệp khơng có cổ đơng lớn, cũng có những doanh nghiệp mà mức độ tập trung cổ phần vào tay các cổ đông lớn lên đến hơn 90%. Nhưng nhìn chung, cổ đơng lớn là đối tượng chiếm đa số trên thị trường.

3.1.7 Cổ đơng tổ chức

Có 43,51% doanh nghiệp có các cổ đơng tổ chức sở hữu cổ phiếu quá bán; số cổ đông đa số (chiếm từ 75% cổ phiếu trở lên) chiếm khoảng 9,62%. Có thể thấy, hầu như các cơng ty đều có cổ phiếu nắm giữ bởi các cổ đông tổ chức, tuy nhiên, tỉ lệ này vẫn ít hơn các cổ đơng cá nhân và cổ đông cá nhân vẫn là đối tượng chiếm đa số trên thị trường. Các nhà đầu tư tổ chức, đặc biệt là các quỹ đầu tư thường có ưu thế hơn các cổ đơng cá nhân. Với nguồn vốn lớn, chiến lược bài bản, cũng như tiếp cận được nhiều thơng tin phục vụ cho các phân tích và dự đốn, các nhà đầu tư tổ chức đang trở thành một lực lượng lớn mạnh và ảnh hưởng lớn đến xu thế của thị trường.

Bảng 3.2: Tỉ trọng doanh nghiệp phân theo mức độ sở hữu của các đối tượng cổ

đông Tỉ lệ cổ phần của cổ đông nội bộ Cổ đông nội bộ (%) Cổ đông lớn (%) Cổ đông tổ chức (%) Dưới 10% 36,13 2,95 12,97 Từ 10% đến dưới 25% 21,01 10,13 15,90 Từ 25% đến dưới 35% 11,77 13,08 13,39

Nguồn: tổng hợp của tác giả

3.1.8 Mức độ sinh lời

Theo thống kê có 11,24% doanh nghiệp có lợi nhuận âm; đối với các doanh lời có mức sinh lời dương, ROA của doanh nghiệp cao nhất là 0,855; nghĩa là từ 1 đồng tài sản, doanh nghiệp tạo ra được 0,855 đồng lợi nhuận. Trung bình các doanh nghiệp có ROA = 0,0498 và chỉ có 41,47% doanh nghiệp có ROA lớn hơn mức này. Tuy nhiên, tỉ suất lợi nhuận cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động.

Bảng 3.3: Tỉ suất lợi nhuận so với trung bình ngành

Ngành Năm 2014 Năm 2015 ROA doanh nghiệp (%) ROA ngành (%) ROA doanh nghiệp (%) ROA ngành (%) Bất động sản 2 4 3 9

Công nghệ viễn thông 2 9 3 8

Dầu khí 1 4 5 5 Du lịch 1,7 5 1,7 -7 Dược phẩm/ Y tế/ Hóa chất 13 9 4 9 Giáo dục 9 5 7 6 Khoáng sản 3 4 3 2 Năng lượng 16 19 20 20 Nhựa – Bao bì 7 10 6 9 SX – KD 2 4 2 6 Thép 9 4 6 7 Thực phẩm 12 11 11 10 Từ 35% đến dưới 50% 11,81 21,52 14,23 Từ 50% đến dưới 75% 16,81 40,08 33,89 Trên 75% 3,36 12,24 9,62 Tổng 100 100 100

Thương mại 2 2 5 4 Thủy sản 2 3 6 2 Vận tải 13 2 10 5 Vật liệu xây dựng 2 0 5 3 Xây dựng 1 -1 1 1 Chú thích:

ROA doanh nghiệp: ROA trung bình của các doanh nghiệp thuộc mẫu được chọn ROA ngành: ROA trung bình ngành của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán.

Nguồn : từ trang web cophieu68.com và tổng hợp của tác giả

3.1.9 Địn bẩy tài chính

Các doanh nghiệp đều có sử dụng địn bẩy tài chính, tuy nhiên mức độ sử dụng giữa các doanh nghiệp là khơng đồng đều, có doanh nghiệp có tỉ số tổng nợ/tổng tài sản chỉ 0,008 nhưng cũng có doanh nghiệp có tỉ số này lên đến 0,985; trong đó có tới 51,55% doanh nghiệp có tỉ số địn bẩy tài chính > 0,5. Có thể thấy, địn bẩy tài chính được các doanh nghiệp sử dụng khá phổ biến và đa phần là nợ phải trả lớn hơn vốn chủ sở hữu.

Địn bẩy tài chính khi được sử dụng hợp lý sẽ giúp lợi nhuận của doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng. Tuy nhiên, địn bẩy tài chính q thấp hay q cao đều không tốt, nhất là trong điều kiện tình hình kinh tế có nhiều biến động, rủi ro thì tỉ lệ địn bẩy quá cao sẽ mang đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp. Vì thế, nhà quản lý cần lựa chọn cơ cấu vốn phù hợp để cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận để mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp. Biểu đồ sau cho thấy rõ hơn tỉ trọng doanh nghiệp phân theo tỉ lệ địn bẩy tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán TP hồ chí minh (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)