Hịa giải khơng thành

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hoà giải ngoài toà án và thực tiễn trên địa bàn quận ngô quyền, thành phố hải phòng (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 40 - 41)

Đối với hoạt động hòa giải ở cơ sở, nếu hịa giải khơng thành thì các bên có quyền u cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Đối với hoạt động hòa giải trong giải quyết các tranh chấp đất đai: Ket quả hòa giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản. Biên bản hịa giải phải có chừ ký của Chủ tịch Hội đồng, các bên tranh chấp có mặt tại buổi hịa giải, các thành viên tham gia hịa giải và phải đóng dấu của Uỷ ban nhân dân cấp xã. Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải quyết trong trường hợp đã hịa giải ở cơ sở nhưng hịa giải khơng thành [35].

Đối với hoạt động hòa giải trong giải quyết các tranh chấp lao động cá nhân: Ket quả hòa giải tranh chấp lao động cá nhân phải được lập thành biên bản. Biên bản có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hồ giải viên lao động. Trong trường họp hồ giải khơng thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo luật định mà hồ giải viên lao động khơng tiến hành hồ giải thì mồi bên tranh chấp có quyền u cầu Tồ án giải quyết [34],

Đối với hoạt động hòa giải trong giải quyết các tranh chấp lao động tập thể về quyền: Neu hòa giải viên lao động tại cơ sở hịa giãi khơng thành, các bên có quyền yêu cầu Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, (thị xã, thành phố

thuộc tỉnh) giải quyêt. Trong trường hợp các bên không đông ý với quyêt định của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện hoặc quá thời hạn luật định mà Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân cấp huyện, (thị xã, thành phố thuộc tỉnh) khơng giải quyết thì các bên có quyền u cầu Tịa án giải quyết [32],

Đối với hoạt động hoà giải thương mại, trường hợp khơng đạt được kết quả hịa giải thành, các bên có quyền tiếp tục hịa giải hoặc yêu cầu Trọng tài hoặc Tòa án giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật [12],

Đối với hoạt động hòa giải tại Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, nếu hịa giải khơng thành, Trung tâm hòa giải, đối thoại sẽ chuyển đơn cho Tòa án để Tòa án xem xét, thụ lý giãi quyết theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp dân sự thông qua phương thức hoà giải ngoài toà án và thực tiễn trên địa bàn quận ngô quyền, thành phố hải phòng (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)