c. u cầu Tịa án cơng nhận kết quả hòa giải thành
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hoà giải các tranh chấp dân sự ngoài Toà án
giải theo quy định của Luật này được thực hiện trước khi Tòa án thụ lý vụ án
về tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn thuộc thâm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tổ tụng dân sự”. Quy định như trên đã thế hiện được chủ kiến của nhà làm luật trong việc xác định và giới hạn phạm vi những loại việc có thể hồ giải theo Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án và triết lý về tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự trong việc lựa chọn phương thức hoà giải. Ngoài ra, nghiên cứu các việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại, lao động (khơng có tranh chấp) thuộc thẩm quyền của Tồ án thì ngồi việc về u cầu cơng nhận thuận tình ly hơn cịn có nhiều việc khác cũng có khả năng hồ giải tại Trung tâm hoà giải, đối thoại tại Toà án nếu các bên đương sự đồng ý lựa chọn phương thức hồ giải thơng qua hoà giải viên tại Toà án nhằm bảo mật thông tin.
2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hoà giải các tranh chấp dân sự ngoàiToà án Toà án
Trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhiều năm qua hoạt động hịa giải ngồi tố tụng đã thu được kết quả đáng kể. Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao và các cơ quan hữu quan, hịa giải ngồi tổ tụng đạt 80,06% tống số các vụ việc [9], Ket quả này có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết các xung
đột trong nhân dân; châm dứt q trình tơ tụng, tiêt kiệm thời gian, kinh phí của đương sự và Nhà nước; xây dựng tình làng nghĩa xóm hịa thuận, góp phần bảo đảm an ninh trật tự ở cơ sở.