c. u cầu Tịa án cơng nhận kết quả hòa giải thành
3.4. Giải pháp và định hưóng hoàn thiện pháp luật về hoà giải các tranh chấp dân sự qua Trung tâm Hoà giái, đối thoại tại Toà án
chấp dân sự qua Trung tâm Hoà giái, đối thoại tại Toà án
3.4.1. Giải pháp
Thứ nhất, Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án năm 2020 mới được ban hành, sự tiếp cận của người dân về luật này vần cịn hạn chế. Do đó, cần tiếp tục tuyên truyền, phồ biến rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân, cơ quan, tổ chức có thể nắm bắt được luật này.
Thứ hai, hiện nay đội ngũ hoà giải viên được bố nhiệm chủ yếu là cán bộ đã nghỉ hưu của các cơ quan tư pháp. Do đó, cần thiết phải bổ nhiệm thêm
ngn nhân lực Hồ giải viên trẻ có kiên thức pháp luật sâu rộng tham gia vào đội ngũ Hoà giải viên.
Thứ ba, thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ để nâng cao trình độ hồ giải của các Hồ giải viên. Thêm vào đó, cũng nên đề ra những kế hoạch khen thưởng thường niên, tạo động lực cố gắng cho các Hoà giải viên.
3.4.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật
Luật Hoà giải, đối thoại tại Tồ án đã được Quốc hội thơng qua. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập cần sửa đổi, bổ sung. Cụ thể:
Thứ nhất, về bản chất thì trình tự, thủ tục, thẩm quyền hồ giải của các Trung tâm Hoà giải, đổi thoại quy định trong Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án là hoà giải ngoài tố tụng, nhưng được đặt tại Toà án. Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án quy định việc tiến hành hồ giải, đối thoại khơng nhất thiết phải tiến hành tại Tồ án mà có thể ngồi Tồ án. Do vậy, tên Luật là Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án chưa thật sự sát với bản chất cùa loại hình hồ giải này là ngoài tố tụng. Tiếp nữa, theo quy định cùa BLTTDS năm 2015 thì khi Tồ án giải quyết các vụ án dân sự, Toà án tiến hành thủ tục hoà giải, việc đặt tên hoà giải, đối thoại tại Toà án như Luật Hoà giải, đổi thoại tại Toà án có thể dẫn đến sự nhầm lẫn giữa hai thủ tục này vì cùng ỡ tại Tồ án. Ngồi việc quy định nội dung hoà giải do các Hồ giải viên thực hiện cịn có quy định về trình tự, thủ tục cơng nhận kết quả hồ giải thành của Toà án [16], Như vậy, tên Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án mới chỉ bao quát được nội dung hoà giải (phần việc của hoà giải viên) mà chưa bao quát được nội dung công nhận kết quả hoà giải thành của
1 oa an.
Thứ hai, về lệ phí, kinh phí hịa giải, tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch nước, Trưởng ban chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương tại Thông báo số
121a-TB/BNCTW về việc cần có giải pháp “tăng cường thu hút các nguồn xã
hội tham gia thực hiện hồ giải, đơi thoại". Trong trường hợp Quôc hội ban hành quy định chi tiết về thủ tục công nhận kết quả hồ giải thành ngồi Tồ án, lệ phí cơng nhận kết quả hồ giải thành thì cần ban hành quy định để áp dụng chung cho việc cơng nhận kết quả hồ giải ngồi Tồ án đối với các mơ hình hồ giải hiện có ở nước ta. Trong trường hợp có thu lệ phí hồ giải thì dù chỉ ở mức thấp cũng sẽ khiến cho các bên tham gia vào quy trình, thủ tục hồ giải một cách nghiêm túc hơn. Người tham gia hồ giải phải nộp lệ phí hồ giải đế chi trả cho lợi ích mà họ được hưởng từ phương thức hoà giải tại Toà án và Nhà nước hồ trợ một phần kinh phí để bảo đảm thực hiện hoạt động hồ giải tại Tồ án. Tuy nhiên, nên thu mức lệ phí thấp hơn so với trường hợp khởi kiện đế đấy mạnh việc hồ giãi. Vì thực tế, nếu các bên đương sự phải đóng lệ phí hồ giải mà hồ giải khơng thành, khi chuyến hồ sơ sang Toà án thì các đương sự phải nộp thêm cả tiền án phí. về việc thu chi phí hồ giải đổi với tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch; Chi phí khi các bên thống nhất lựa chọn địa điểm hồ giải ngồi trụ sở Tồ án; chi phí khi Hồ giải viên xem xét hiện trạng tài sản liên quan đến vụ việc dân sự mà tài săn đó nằm ngồi phạm vi địa giới hành chính của tỉnh nơi Tồ án có thẩm quyền giải quyết có trụ sở; Chi phí phiên dịch tiếng nước ngồi, trong trường hợp thu lệ phí hồ giải tại Trung tâm hoà giải, đối thoại tại Toà án như trên, cần phải xem xét xem nếu hồ giải khơng thành và tiến hành thủ tục tố tụng thì đương sự phải nộp tồn bộ tiền án phí hay chỉ cần nộp số tiền sau khi đã trừ đi lệ phí hồ giải đã nộp trước đó.
Thứ ba, để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của quy định của pháp luật và phù hợp với thông lệ quốc tế, quy định của pháp luật một số nước về hoà giải, cần phải mờ rộng quy định tại khoản 9 Điều 16 Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án sang các lĩnh vực hoà giải khác như hoà giải thương mại, hồ giải cơ sở. Theo đó, thời gian nộp đơn tiến hành hồ giải để giải quyết tranh chấp
khơng tính vào thời hiệu khởi kiện, thời hạn tơ tụng theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự.
Thứ tư, về tiêu chuẩn bổ nhiệm Hoà giải viên, Luật hồ giải, đối thoại tại Tồ án có quy định: “có hiểu biết về phong tục tập quản, có uy tín trong cộng đồng dân cư". Việc coi điều kiện nêu trên là điều kiện tu cách là không hợp
lý. Vì thế, cần phải xem xét việc thay đổi cụm từ “có hiểu biết về phong tục tập quản, có uy tín trong cộng đồng dân cư" thành “cớ kiến thức pháp lý". “Người có uy tín trong cộng đồng dân cư" thuờng là những nguời có tuổi cao. Đối với luật sư, chuyên gia, nhà chun mơn khác Luật Hồ giải, đối thoại tại Toà án chỉ cần quy định là có quy định trong lĩnh vực cơng tác của mình mà không cần giới hạn là phải đủ 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực công tác. Bởi lẽ, nhiều trường hợp Luật sư, chuyên gia, nhà chuyên môn trẻ nhưng có năng lực, trình độ, kỳ năng hồ giãi tốt. Quy định theo hướng này sẽ góp phần mở rộng nguồn bố nhiệm Hoà giải viên. Các tiêu chuấn chung còn lại khác cũng nên được làm rõ ngay tại Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án hoặc giao cho Toà án nhân dân Tối cao quy định chi tiết như “có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu trong việc chấp hành pháp luật". Neu các tiêu chuẩn không rõ
ràng và phải trải qua một thủ tục hành chính phức tạp đế xem xét, bố nhiệm thì vơ hình chung sẽ tạo ra rào cản trong việc xem xét, bồ nhiệm Hoà giải viên. Ngoài ra, những tiêu chí này dường như chỉ phù hợp trong việc lựa chọn những người đã và đang hoạt động trong bộ máy các cơ quan nhà nước nhưng sẽ là khó khăn khi Tồ án lựa chọn hồ giải viên từ những người chú yếu làm việc ở khu vực tư nhân (như luật sư hoặc một số lĩnh vực kinh doanh, thương mại,...) thì khơng dễ dàng có được các chứng nhận từ hệ thống các cơ quan Nhà nước để xác nhận đáp ứng được các tiêu chuẩn trong Luật. Các tiêu chuẩn này sẽ hạn chế nguồn lựa chọn Hoà giải viên cho Toà án. Thực tế, khi thực hiện hoạt động thí điểm, việc tìm nguồn bổ nhiệm Hồ giải viên hết sức
khó khăn.
Thứ năm, vê việc quy định “Thời gian nhận, giải quyêt đơn khởi kiện, đơn yêu cầu theo quy định của Luật này không tỉnh vào thời hiệu khởi kiện,
thời hạn xử lỷ đơn theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự”, việc nộp đơn khởi kiện hay đơn yêu cầu hoà giải, người khởi kiện đã thực hiện quyền lợi của mình nên quy định thời gian hồ giải khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án là rất phù hợp. Tuy nhiên, phải xem xét xem có phải tính thời gian hồ giải vào thời hiệu khởi kiện vụ án hay không đối với trường hợp bị coi là lạm dụng quyền yêu cầu hoà giải, chẳng hạn như đương sự chỉ u cầu hồ giài mà khơng có mặt tại phiên hoà giải, cần thiết phải bổ sung quy định như sau: “Khi có u cầu hồ giải thì thời gian đó khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án. Trường hợp rút đơn yêu cầu hoà giải hoặc nguyên đơn bị coi là từ bỏ yêu cầu hồ giải vì 02 lần khơng có mặt tại phiên hồ giải, nếu người ư cầu khơng khởi kiện trong vịng 01 tháng thì thời gian đó sẽ bị tính vào thời hiệu khởi kiện”. Quy định như trên sẽ hạn chế việc tính thời gian hồ giải vào thời hiệu khởi kiện trong trường hợp nhất định.
Thứ sáu, về cơ cấu tổ chức của Trung tâm Hoà giải, đối thoại tại Toà án, cần thiết phải quy định Giám đốc Trung tâm Hoà giải, đối thoại là Chánh án hoặc Phó Chánh án Tồ án cấp tỉnh, cấp huyện; Phó Chánh án Trung tâm là Thẩm phán do Chánh án Tồ án nơi đặt Trung tâm phân cơng là hợp lý. Bởi
lẽ, để thực hiện được các nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm, bảo đảm hiệu quả việc điều hành, giám sát hoạt động hồ giải của Hồ giải viên thì Giám đốc Trung tâm phải là lãnh đạo Tồ án; Phó Giám đốc Trung tâm giúp việc cho Giám đốc Trung tâm, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Trung tâm khi được uỷ quyền nên cũng phải là người có chức danh tư pháp như Thấm phán để điều hành, giám sát, hỗ trợ hoạt động của Hoà giải viên. Thực tiễn thí điểm đã cho thấy việc phân cơng Giám đốc, Phó Giám đốc
Trung tâm theo quan điêm nêu trên đã được thực hiện hiệu quả. Hơn nừa, Trung tâm Hoà giải, đối thoại là phương thức tổ chức hoạt động hồ giải mà khơng phái thành lập thêm bộ máy tổ chức thuộc Toà án. Đe điều hành, tổ chức hoạt động của Hoà giải viên một cách hiệu quả thì Trung tâm này cần có sự giám sát, hồ trợ của Toà án và đặt dưới sự quản lý cùa Tồ án. Việc khơng xác định nhiệm kỳ đối với các chức danh này sẽ đảm bảo tính linh hoạt trong điều hành tổ chức hoạt động của Trung tâm Hoà giải. Đối với việc quy định về chức danh Thư ký của Trung tâm Hoà giải hiện nay là không cần thiết. Bởi lẽ, để tránh phát sinh thêm bộ máy hoạt động và tăng kinh phí để trá lương cho Thư ký thì Trung tâm Hồ giải, đối thoại tại Tồ án khơng cần có Thư ký. Các cơng việc về hành chính như tiếp nhận hồ sơ, vào sổ theo dõi vụ việc, làm giấy mời, giấy triệu tập và thông báo cho các bên đưong sự bố sung hồ sơ, thời gian, địa điểm, nội dung tiến hành phiên hoà giải như, ghi chép thơng tin trong q trình làm việc với đương sự hoặc lập biên bàn về kết quả hoà giải và soạn thảo các loại giấy tờ khác sẽ do các Hoà giải viên trực tiếp làm, giống như một số nước trên thế giới vẫn làm. Vì vậy, cần thiết phải bổ sung thêm các nghĩa vụ trên của Hoà giải viên vào Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án.
Thứ bảy, về phạm vi điều chỉnh quy định theo Luật Hoà giải, đối thoại tại Toà án, việc quy định phạm vi của Trung tâm Hoà giải, đối thoại tại Toà án chỉ hoà giải những tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc yêu cầu cơng nhận thuận tình ly hơn thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự vẫn chưa tổng quát. Cụ thể, có thể cân nhắc mở rộng hoà giải đối với các yêu cầu về dân sự khác tại khoản 6, khoản 9 Điều 27 BLTTDS năm 2015 như: Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu; yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, phân chia tài sản chung đế thi hành án; yêu cầu về hôn nhân gia đình tại khoản 6, khoản 8, khoản 10 Điều 29 BLTTDS năm 2015
như: Yêu câu liên quan đên việc mang thai hộ theo quy định của pháp luật vê hơn nhân và gia đình; u cầu tun bố vơ hiệu thoả thuận về chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định cùa pháp luật về hơn nhân và gia đình; u cầu xác định cha, mẹ cho con hoặc con cho cha, mẹ theo quy định của pháp luật về hơn nhân và gia đình; yêu cầu về kinh doanh thương mại quy định tại khoản 1 Điều 31 BLTTDS năm 2015 như: Yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, nghị quyết cùa Hội đồng thành viên theo quy định của pháp
luật về doanh nghiệp; yêu cầu về lao động quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 33 BLTTDS năm 2015 như: Yêu cầu tuyên bố hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể vô hiệu; yêu cầu xét tính họp pháp của cuộc đình cơng. Do đó, có thể hồn thiện khoản 2 Điều 1 Luật Hồ giải, đổi thoại tại Toà án như sau:
“Điều 1: Phạm vi điều chinh
2. Hoà giải theo quy định của Luật này được thực hiện trước khi Toà án thụ lỷ các tranh chấp, u cầu về dân sự, hơn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động có thê hồ giải, đối thoại (sau đây gọi chung là vụ việc dân sự có thê hồ giải, đổi thoại), khiếu kiện hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tồ án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng
hành chính khi có đơn khởi kiện, đơn u Cầu Toà án giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chinh và các bên đồng ỷ hoà giải, đối thoại tại Toà án trước
khi Toà án thụ lý, giải quyết vụ việc”.
Tiễu kết chương 3
Hồ giải ngồi Tồ án đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là nhu câu và đòi hỏi của xã hội đế giải quyết các tranh chấp phát sinh ưong đời sống, giúp giảm bớt gánh nặng cho hệ thống Tịa án. Trong khi đó, những hạn chế trong pháp luật về hòa giải các tranh chấp dân sự ngồi Tịa án cịn tồn tại chưa được khắc phục. Do vậy, trong Chương này, tác giả luận văn tập trung đưa ra các giải pháp, phương hướng hoàn thiện và các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức hịa giải ngồi Tịa án. Việc hồn thiện pháp luật về hịa giải các tranh chấp dân sự ngồi Tịa án sẽ giúp cho các vụ việc dân sự được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hòa giải các tranh chấp dân sự ở nước ta, đạt được đúng mục đích và ý nghĩa mà các nhà làm luật mong muốn.
KẾT LUẬN
Nhìn chung, khi có tranh châp dân sự xảy ra, luật pháp các nước đêu quy định phương thức giải quyết tranh chấp bằng con đường Tịa án và ngồi Tịa án. Trong đó, việc giải quyết tranh chấp theo phương thức hịa giải ngồi Tịa án có nhiều ưu điểm và được áp dụng phổ biến trên thế giới. Giải quyết tranh chấp dân sự thơng qua các hình thức hịa giãi ngồi Tịa án là cách thức giải quyết tranh chấp nhanh, hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí hơn so với giải quyết bằng con đường Tịa án. Thêm vào đó, khi hịa giãi thành, các bên tranh chấp tự nguyện thi hành sự thỏa thuận của họ, tránh được việc phải sử dụng đến những biện pháp cưỡng chế của Nhà nước trong quá trình thi hành án.
Từ những phân tích, đánh giá các loại hình hịa giải ngồi Tịa án, luận văn đã cung cấp cho người đọc một cách tồng thể các quy định về giãi quyết các tranh chấp dân sự thơng qua phương thức hịa giải ngồi Tịa án ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, nghiên cứu thực trạng, tình hình áp dụng pháp
luật đế có thể đánh giá được mức độ phù hợp của các quy định về phương