c. u cầu Tịa án cơng nhận kết quả hòa giải thành
2.2.1. Hoà giải cơ sở
Có ý kiến nhận định cho rằng “một số loại hình về hồ giải ngồi Tồ án do pháp luật Việt Nam hiện hành quy định chưa mang tỉnh chuyên nghiệp; tranh chấp được hoà giải phần lớn là những tranh chấp, xích mích nhỏ trong nhân dân; khơng được hảo đảm thỉ hành nếu khơng qua thủ tục cống nhận của Tồ án”.
Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận ràng, mơ hình hồ giãi ở cơ sở cùa nước ta đã được xây dựng và phát triển hơn 20 năm qua [63], với những đóng góp khơng thể phủ nhận trong việc giữ gìn trật tự trong đời sống nhân dân. Luật Hịa giải ở cơ sở được Quốc hội thơng qua ngày 20/6/2013, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014. Qua 06 năm triển khai thi hành, Luật đã tác động tích cực đến đời sống xã hội. Hàng năm, hoà giải viên ở cơ sở thực hiện hoà giãi thành trung bình 110.000 vụ, việc; tỷ lệ hồ giải thành đạt cao, trên 82% [42], Các hòa giải viên đều là những người có phấm chất đạo đức tốt, sống gương mẫu, có uy tín, có khá năng vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành pháp luật, có tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tham gia cơng tác hịa giải ở cơ sở, được bầu chọn công khai, dân chủ trong cộng đồng và có quyết định cơng nhận của chính quyền cơ sở. Cơng tác hịa giải ở cơ sở đạt hiệu quả cao, tỷ lệ hòa giãi thành đạt cao, năm sau cao hơn năm trước. Đây chính là kết quà làm việc tận tâm, nhiệt tinh, không ngại khỏ khăn, vất vả của đội ngũ hồ giải viên ở cơ sở. Việc kịp thời hịa giải những tranh chấp, bất đồng ngay từ khi mới phát sinh trong cộng đồng dân cư đã giải quyết dứt điểm mâu thuần, tranh chấp, xóa bỏ bất đồng, hận thù với nhau; không để tranh chấp kéo dài, khó xử lý và khơng dẫn đến tình trạng khiếu kiện ra cơ quan nhà nước, khiếu kiện vượt cấp; từ đó góp phần giữ gìn an tồn chính trị, trật tự, an tồn xã hội, xây
dựng khơi đồn kêt cộng đông bên vững, xây dựng khu dân cư văn hóa, sơng hịa thuận, hạnh phúc, n vui, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Ngồi ra, kết quả hịa giải ở cơ sở có ý nghĩa rất lớn đối với việc tiết kiệm thời gian, công sức, tiền bạc cùa nhân dân và nhà nước. Nếu như 100.000 vụ, việc hòa giải thành ở cơ sở mồi năm đưa ra Tịa án giải quyết thì số tiền tối thiểu người dân phải bỏ ra để đóng lệ phí, án phí cho yêu cầu giải quyết việc dân sự là 33.000.000.000 đồng/năm (lệ phí nộp đơn u cầu Tịa án giải quyết việc dân sự, lệ phí giải quyết việc dân sự và án phí dân sự sơ thấm đối với tranh chấp dân sự, hơn nhân gia đình khơng có giá ngạch là 300.000 đồng) [50], Đồng thời người dân còn mất thời gian đi đến Tòa án theo giấy triệu tập của Tịa, dẫn đến cơng việc bị ảnh hưởng, thu nhập bị giảm sút. Cơng tác hịa giải ỡ cơ sở cịn giảm tải cơng việc cho các cơ quan tư pháp, nhất là ngành Tịa án, góp phần khơng làm tăng biên chế ngành Tịa án và chi tiêu cho ngân sách nhà nước đế giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp này.
Hoạt động hòa giải ở cơ sở cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác phố biến, giáo dục pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật trong cộng đồng dân cư. Khi tiến hành hòa giải, hòa giải viên phải vận dụng các quy định pháp luật để giải thích, hướng dẫn các bên tranh chấp, giúp họ hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình để từ đó xử sự phù hợp với quy định pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội. Tính riêng trên địa bàn quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phòng đến thời điểm hiện tại có tổng số 13 tố hồ giải bao gồm 42 hoà giải viên cơ sở, các tố hịa giải cơ bản có đầy đủ các thành phần tham gia như Ban công tác Mặt trận, Chi hội phụ nữ, Chi hội cựu chiến binh, Chi hội người cao tuổi, Đoàn thanh niên. Trong 03 năm (2017 - 2019) đã đưa ra hoà giải ở cấp cơ sở được 186 vụ việc, trong đó hồ giải thành 139 vụ việc, chiếm tỷ lệ 75%.
Bên cạnh những kết quả quan trọng mà cơng tác Hịa giải ở cơ sở đã đạt được, q trình triển khai thực hiện Luật hồ giải ở cơ sở vẫn còn một số
vướng măc cân phài tập trung tháo gỡ, đó là:
Thứ nhất, Luật chưa phân định rạch ròi giữa hòa giải ở cơ sở và hòa giải tại UBND phường nên một số địa phương cho rằng hòa giải tại UBND cấp xã (như tranh chấp đất đai) cũng thuộc phạm vi điều chình của luật và thuộc trách nhiệm của tổ hòa giải nên dẫn đến đùn đẩy, kéo dài gây khó khăn cho người dân khi có yêu cầu thụ lý giải quyết, một số quy định của Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa thực sự phù hợp, khó thực hiện (như quy định về bầu hòa giải viên, quy định về ngân sách Trung ương hồ trợ cho các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách) hay chưa có cơ chế, chính sách tốt để huy động người dân, nhất là những người có uy tín, trình độ, am hiểu kiến thức pháp luật tham gia hịa giải; đội ngũ hịa giải viên tuy đơng nhưng cịn hạn chế về trình độ học vấn và trình độ hiểu biết pháp luật để hòa giải các vụ việc phức tạp; nguồn lực đầu tư cho hoạt động này chưa được quan tâm tương xứng với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền từ Trung ương đến cơ sở, việc huy động các nguồn lực khác ngồi kinh phí ngân sách nhà nước đế thực hiện còn chưa được chú trọng,...
Thứ hai, đội ngũ hòa giãi viên cà nước tuy đông về số lượng nhưng trình độ học vấn và trình độ hiểu biết pháp luật còn nhiều hạn chế. Phần lớn trong số họ thiếu kỳ năng hịa giãi, trình độ hiểu biết về chính sách, pháp luật cịn hạn chế, thường lúng túng trong q trình hồ giải các vụ việc phức tạp. Việc
sinh hoạt chuyên đề về hòa giải là rất cần thiết song trên thực tế hàng năm việc này không được các UBND xã, phường, thị trấn tổ chức thực hiện.
Thứ ba, hoạt động hòa giải ở cơ sở vẫn cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, thụ động. Nhiều mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật thuộc phạm vi hịa giải khơng được hòa giải viên chủ động hòa giải trở nên nghiêm trọng, gay gắt, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của các bên, gây mất trật tự công cộng,...từ tranh chấp dân sự chuyển thành vi phạm pháp luật, phạm tội hình sự [2],