Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Chế độ hồi tỵ ở trung quốc và việt nam thời kỳ phong kiến kế thừa và vận dụng tại trung quốc và việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 48 - 50)

Thời Lê sơ (1428-1527), trong nỗ lực cải cách bộ máy chính quyền và xây dựng một thiết chế trung ương tập quyền mạnh, vua Lê Thánh Tông (1442-1498) là vị vua đâu tiên ban hành, hiện thục hóa chính sách hôi tỵ trong một nô lục đôi

mới thê chê chính trị và quan chê của nước ta. Ong khơng chỉ là nhân tài vê mặt trí tuệ mà cịn là một vị vua rất có bản lĩnh và quyết đốn nên mới có khả năng thực hiện hồi tỵ với bề tơi của mình. Lê Thánh Tơng bắt đầu đưa ra quy định đầu tiên của chính sách hồi tỵ khi ơng có kinh nghiệm làm vua 26 năm và tiếp tục bổ sung thêm quy định mới trong 11 năm sau đó. Điều này chứng tỏ chính sách “hồi tỵ” không chỉ được tiếp thu, vận dụng từ Trung Hoa, mà đó cịn là sáng tạo thực tiễn của vua Lê Thánh Tông. Đối tượng thực hiện hồi tỵ thời Lê sơ là các vị quan đứng đầu bộ máy chính quyền dân sự và quân sự địa phương, tương đương với ba cấp hành chính của nước ta hiện nay, song quan trọng nhất là cấp cơ sở vì các quan xã bị ràng buộc bởi nhiều mối quan hệ gia đình, gia tộc, khơng thể giữ được sự công tâm, khách quan trong công việc. Điều này là điếm sáng tạo nối

bật nếu so với chế độ hồi tỵ tại Trung Quốc cơ bản chỉ áp dụng đối với quan

chức từ cấp huyện, châu trở lên.

Sau thời vua Lê Thánh Tơng, chính sách hồi tỵ khơng được thể chế hóa thành luật nên bị mai một dần. Đồng thời, trong một xã hội phong kiến khi mà luật pháp đều do vua ban xuống nên hiệu lực của nó phụ thuộc vào cá nhân người cai trị đất nước, các vị vua kế nghiệp Lê Thánh Tơng khơng ai có thể sánh với ông về tài, đức nên không thể hoàn thiện thể chế, quan chế và phát huy tinh thần của triều trước. Thời Lê Trung Hưng (1533-1789), do ảnh hưởng của đời sống chính trị (những cuộc nội chiến liên miên khiến cho thiết chế trung ương tập quyền bị suy yếu, nạn mua quan bán tước, tham qua ô lại có xu hướng gia tăng) nên quy định về hồi tỵ bị hạn chế.

Nhưng đến triều Nguyễn (1802-1945), vua Minh Mạng là người thực hiện luật hồi tỵ một cách tích cực và triệt đề nhất, ơng cảm thấy nhức nhối trước thực

trạng “các quan chức thông phán, kịch liệt phân nhiêu là người địa phương, do đó, vì tình riêng làng nước, khó lịng khỏi sự tư túi sinh ra nhiều tệ hại”. Trong cuộc đời hơn 20 năm làm vua của mình, từ năm Canh Thìn (1820) đến cuối năm Canh Tý (đầu năm 1841), ông đã nhiều lần ra chỉ dụ về quy định hồi tỵ. Kế thừa tư tưởng của Lê Thánh Tông, luật hồi tỵ của triều Nguyền đã mở rộng phạm vi, đối tượng áp dụng và bố sung những quy định mới.

Một phần của tài liệu Chế độ hồi tỵ ở trung quốc và việt nam thời kỳ phong kiến kế thừa và vận dụng tại trung quốc và việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)