(1) Nghiên cứu xây dựng một đạo luật hoặc một văn bản dưới luật riêng biệt về “hồi tỵ” đối với việc tuyền dụng, bổ nhiệm, đảm nhận chức vụ của cơng chức, viên chức, trong đó quy định cụ thể về: phạm vi thực hiện hồi tỵ (bao gồm
hồi tỵ về thân thuộc, địa vực, một số hoạt động cơng vụ đặc biệt); trình tự thực hiện hồi tỵ (đưa ra yêu cầu hồi tỵ, thẩm tra và quyết định hồi tỵ); cơ chế quản lý, giám sát, chế tài xử lý vi phạm. Trong đó cần quy định rõ về cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát. Cách hình thức xừ lý đối với hành vi vi phạm cần đủ sức răn đe, có khả năng áp dụng cao trong thực tế, căn cứ vào tính chất, mức độ của việc vi phạm các quy định về “hồi tỵ” để xem xét áp dụng các hình thức kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hay thậm chí là xử lý hình sự.
(2) Vê quan điêm áp dụng, cân tăng cường lông ghép các quy tăc hôi tỵ
vào trong các văn bản luật để nâng cao tính cơng bằng, hiệu quả của hoạt động cơng vụ, góp phần đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, chống lại các nguy cơ cục bộ địa phương, cục bộ ngành [2, tr.47]. Trong đó, chú trọng áp dụng thống nhất, đồng bộ phạm vi thực hiện hồi tỵ (quan hệ thân thuộc, địa vực, quan hệ có lợi hoặc có hại, hoặc quan hệ khác có thể ảnh hưởng đến việc vơ tư thực hiện hoạt động công vụ) trong tất cả các lĩnh vực cần thiết phải áp dụng các quy tắc hồi tỵ, đồng thời căn cứ vào đặc thù của từng lĩnh vực để điều chỉnh phạm vi cho phù hợp. Ngoài ra, trong mỗi lĩnh vục cũng cần phải quy định cụ thể về trình tự hồi tỵ và biện pháp bào đảm thi hành; đặc biệt trong một số lĩnh vực như hành chính, tư pháp..., cần làm rõ cách thức, các biện pháp bào đảm đề cơng dân có thể thực hiện quyền u cầu hồi tỵ đối với người thực thi công vụ.
Một mặt mở rộng phạm vi áp dụng các quy định về hồi tỵ, mặt khác cần xác định rõ tính đặc thù của từng ngành khi áp dụng, đối với những cơ quan, đơn vị thuần làm hoạt động chuyên môn, khoa học có lẽ khơng cần thiết áp dụng “hồi tỵ”. Có thề thấy rằng, việc áp dụng các quy định hồi tỵ đối với tổ chức bộ máy cơ quan nhà nước, các ngành, lĩnh vực là cần thiết, song trên thực tế có nhiều ngành nghề mang tính chất gia truyền “cha truyền con nối” thì việc áp dụng một cách cứng nhắc quy định này là không hợp lý, đặc biệt là trong những ngành như y học, nghiên cứu học thuật, nghiên cứu lĩnh vực văn hóa...., bên cạnh đó tại các địa bàn vùng sâu,vùng xa nếu vận dụng pháp luật hồi tỵ một cách cứng nhắc sẽ dẫn đến việc không tận dụng được nguồn nhân lực của địa phương, hiểu biết về tình hình kinh tế - chính trị - văn hóa vùng miền.
Ngồi ra, trong công tác đánh giá, quy hoạch, luân chuyên găn với bơ trí cán bộ, cần rà sốt đội ngũ cán bộ, nắm chắc lý lịch cán bộ, đánh giá, lựa chọn những người có năng lực, phẩm chất tốt, đưa vào kế hoạch điều động, luân chuyến, tăng cường, biệt phái gắn vói bố trí cán bộ khơng phải là người địa phương. Bên cạnh đó cần chia nhóm đối tượng định kỳ để luân chuyển, luân chuyển về từng vị trí, thời gian phải rõ ràng cụ thể, việc luân chuyển phải phù hợp với trình độ chun mơn được đào tạo, việc ln chuyển bố trí sắp xếp vị trí làm sao cho phù hợp với pháp luật hồi tỵ là rất quan trọng. Đồng thời, cần hiểu rõ nhu cầu cụ thề của mỗi địa phương, đơn vị đề bố trí cho phù hợp với từng chức danh, lĩnh vực và nhiệm vụ cụ thể.Z • • • •
(3) Nghiên cứu mờ rộng phạm vi các mối quan hệ cần phái thực hiện hồi tỵ, trong đó cần tập trung vào các mối quan hệ lợi ích, quan hệ thân thiết giữa các
cá nhân trong cùng một cơ quan, địa phương. Trong bối cảnh kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, các mối quan hệ giữa người với người khơng ngừng được mở rộng, ngồi những quan hệ thân thích ruột thịt hay đồng hương thơng thường, ngày càng xuất hiện nhiều những mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, cấp trên cấp dưới, “ê-kíp”, ... được hình thành trong q trình cơng tác, là nguy cơ lớn dẫn đến tình trạng bè phái, lợi ích nhóm, nâng đỡ bất chính, ành hưởng đến hiệu quả hoạt động của bộ máy và dẫn đến nguy cơ tham nhũng. Do đó cần nghiên cứu một cách tồn diện về mối quan hệ giữa các cá nhân để áp dụng biện pháp kiểm
sốt hợp lý.
Ngồi ra, các mối quan hệ thân thuộc cần phải hồi tỵ cũng cần được mở rộng thêm, ngồi người thân ruột thịt có thế nghiên cứu mở rộng phạm vi đến họ hàng (3 đời), đồng hương... đề bảo đảm việc vận dụng các quy tắc hồi tỵ được
thực hiện một cách triệt đê nhât. Việc hơi tỵ vê địa vực (bơ trí cán bộ lãnh đạo khơng phải người địa phương) ngồi việc xét đến quê quán, cũng cần xem xét nơi người đó trường thành, nơi từng đảm nhận cơng tác...
(4) Tăng cường công tác kiêm tra, giám sát việc thực hiện các quy định pháp luật mang tính chất hồi tỵ, chế tài cụ thê đổi với các hành vi vi phạm. Tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát khơng chỉ góp phần phát hiện nhanh chóng những sai phạm, mà cịn góp phần làm trong sạch bộ máy công quyền; kiểm tra, giám sát là công cụ phối hợp đề thực hiện pháp luật hồi tỵ, nếu khơng có hoạt động kiểm tra, giám sát thì sẽ khơng phát hiện được những sai phạm trong q trình vận dụng pháp luật hồi tỵ. vấn đề đặt ra trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống các cơ quan giám sát, kiểm tra theo hướng tinh giản và nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác này, cần phát huy hơn nữa vai trò giám sát của nhân dân, đây cũng là kênh giám sát hiệu quả nhất. Hiện nay, bên cạnh những văn bản pháp luật của Nhà nước về quản lý, sử dụng, luân chuyển cán bộ, công chức đưa ra chế tài xử phạt từ khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, bãi nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, buộc thôi việc, chế tài trong luật phòng, chống tham nhũng còn rất chung chung, chưa cụ thể và cần được quan tâm, bổ sung trong thời gian tới.
(5) Cần phải xác định rõ, hồi tỵ chỉ là một trong các biện pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước, ngăn ngừa các hành vi tham nhũng, tiêu cực. Do vậy cần phải kết họp với nhiều biện pháp khác, đặc biệt là
việc thực hiện các yêu cầu về quản trị nhà nước hiện đại. cần tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong việc tuyển chọn, bố dụng và q trình thực thi cơng vụ của cán bộ cơng chức, giảm tình trạng chạy chức, chạy quyền. Thực hiện kiểm sốt quyền lực kết hợp với cơng tác cán bộ và quản lý chặt chẽ đội ngũ cán
bộ. Kiêm soát quyên lực đê ngăn chặn sự lộng qun, lạm qun và có sự m trợ tích cực cùa cơ quan có thẩm quyền bố trí cán bộ để chọn người có thực đức, thực tài đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị, nhất là người đứng đầu tổ chức đảng các cấp.
Tích cực xây dựng văn hóa cơng vụ nói khơng với “gia đình trị” và tệ “con ông cháu cha”, hay lợi dụng các mối thân quen để chạy chức, chạy quyền. Hiện nay khi pháp luật nước ta cịn chưa hồn thiện, đồng bộ, còn nhiều quy định chưa rõ ràng cụ thể thì nạn con ơng, cháu cha, chủ nghĩa gia đình, chủ nghĩa thân quen....vẫn còn nhiều làm ảnh hưởng đến nền hành chính. Vì vậy loại bỏ những tư tưởng này là điều cần thiết, cần phải có chế tài chặt chè, cần làm tốt công tác tuyên truyền để cán bộ, công chức thấy được giá trị của pháp luật hồi tỵ, qua đó coi pháp luật hồi tỵ là một trong những biện pháp cần thiết để thực hiện cơng cuộc phịng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đó, cân nâng cao vai trị giám sát của người dân đôi với công tác cán bộ nói chung và trên phương diện thực hiện “hồi tỵ” nói riêng, thực hiện có hiệu quả cơ chế dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát công tác cán bộ, tăng cường sự bảo đảm để người dân thực hiện quyền yêu cầu hồi tỵ và giám sát các quyết định hồi tỵ.
KẾT LUẬN
Chế độ hồi tỵ tại Trung Quốc và Việt Nam trải qua lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, là cơng cụ đắc lực để giúp nhà nước phong kiến ngăn chặn hiện tượng đội ngũ quan lại câu kết, kéo bè kéo cánh, tạo ra nguy cơ đối với sự cai trị của thiết chế trung ương tập quyền; ngăn chặn sự hinh thành “lợi ích nhóm” để đục kht của cải của nhà nước, ngăn chặn, hạn chế nạn tham nhũng, qưan liêu; góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quan lại. Trải qua các thời kỳ, chế độ hồi tỵ tại Trung Quốc và Việt Nam có sự thay đổi, điều chinh về đặc điểm, phạm vi áp dụng phù hợp với bối cảnh xã hội và quan điếm, tư tưởng của các vị vua phong kiến, đúc kết lại được phân thành các loại hình hồi tỵ phổ biến như: thân thuộc, địa vực, trong công việc, lĩnh vực cụ thể và trong khoa cử. Hiện nay, trong chính sách tuyển chọn, sử dụng cán bộ cùa nước ta và Trung Quốc cũng đã phần nào kế thừa được những tư tưởng, chính sách của thời phong kiến về hồi tỵ, những quy định về hồi tỵ đã được hình thành riêng biệt hoặc được lồng ghép vào trong các văn bản, quy định về công tác cán bộ và một số lĩnh vực cụ thể.
Có thể thấy rằng, chế độ hồi tỵ với tư cách là những quy định xuất phát từ truyền thống, văn hóa và nhu cầu trong việc vận hành bộ máy nhà nước, nhưng đồng thời cũng mang tính khoa học nhất định và ý nghĩa thực tiễn tích cực. Vì vậy, việc nghiên cứu và tống kết sự hình thành và phát triển của chế độ hồi tỵ, kế thừa và tiếp thu phần nào những kinh nghiệm và cách làm trong đó, kết hợp đồng bộ với các biện pháp khác, sẽ góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ tốt, nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính nhà nước, đồng thời đóng góp tích cực vào cơng cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng.
CHÚ THÍCH
(1) “Thái thủ”: chức quan thời Hán, là chức quan cao nhât tại một quận.
(2) “Đường thượng quan chức quan từ nhất phẩm đến tam phẩm.
(3) “Phiên vương” \ Thời Nhà Minh, các hoàng tử được phong làm vương
điều đến các nơi để cai quản, nhằm tăng cường biên phịng, che chắn cho hồng thất, gọi là phiên vương.
(4) “Bút thiếp thức” (ễêộẾĩt): là chức quan cấp dưới trong quân Bát Kỳ
và nhiều cơ quan (bộ, viện) khác, mỗi kỳ có mấy chục Bút thiếp thức, cấp bậc từ Thất phẩm đến Cửu phẩm, thậm chí là quan văn/võ khơng có phẩm trật.
(5) “Đại công” (^Úa): là những người họ hàng thân thích phải để tang 9
tháng.
(6) “Tì ma ” ế® là những người họ hàng phải để tang 3 tháng.
(7) “Ngũ phục”^^. là những người cùng tông tộc, chia ra 5 hàng: Đại
tang, Tư thơi (cịn gọi là Cơ niên), Đại công, Tiểu công và Ti ma. Trong đó Đại tang là những người họ hàng phải để tang 3 năm.
(8) Là đơn vị hành chính cấp 2 trong quy hoạch hành chính của Trung Quốc.
(9) Là đơn vị hành chính cấp 3 trong quy hoạch hành chính của Trung Quốc
(10) Bao gồm chánh án, phó chánh án, chánh tịa, phó chánh tịa và thấm phán, trợ lý thẩm phán.
(11) Bao gôm thâm phán và hội thâm nhân dân.
(12) “Điều lệ về xử phạt đối với cán bộ công chức làm việc trong Tòa án nhân dân” do Tòa án Nhân dân tối cao ban hành quy định các hình thức xử phạt
gồm: cảnh cáo, ghi lỗi hoặc ghi lỗi lớn; nếu tình tiết tương đối nghiêm trọng có thể giáng chức hoặc cách chức, nếu tình tiết nghiêm trọng có thể buộc thôi việc.
“Biện pháp tạm thời về thực hiện hồi tỵ trong bô nhiệm và hoạt động công vụ của kiêm sát viên” do Viện Kiếm sát nhân dân tối cao ban hành quy định các
hình thức xử phạt gồm: phê bình giáo dục, điều chỉnh tổ chức hoặc xử lý kỷ luật. (13) “Z)z phong”: phong kín những quyển thi trong những cuộc thi đình để dâng vua
(14) “Đằng lục”: sao chép khi thi hội, thi đình, quyển văn cùa các thí sinh
đều phải giao cho viên đàng lục sao tả nguyên văn ra quyền khác để các khảo quan chấm, cốt để cho khảo quan khơng biết được chữ của thí sinh.