Phương pháp biểu đồ Karnaugh

Một phần của tài liệu Bài giảng Toán rời rạc - PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc - TS. Trần Ngọc Việt (Trang 86 - 90)

1. So sánh các công thức của hàm Bool

2.2. Phương pháp biểu đồ Karnaugh

Trang 51

Để làm giảm số các số hạng trong một biểu thức Boole biểu diễn một mạch, ta cần phải tìm các số hạng để tổ hợp lại. Có một phương pháp đồ thị, gọi là biểu đồ Karnaugh, được dùng để tìm các số hạng tổ hợp được đối với các hàm Boole có số biến tương đối nhỏ. Phương pháp mà ta mô tả dưới đây đã được Maurice Karnaugh đưa ra vào năm 1953. Phương pháp này dựa trên một cơng trình trước đó của E.W. Veitch. Các biểu đồ Karnaugh cho ta một phương pháp trực quan để rút gọn các khai triển tổng các tích.

2.2.1.Bảng mã - tế bào- tế bào lớn

Bảng mã của hàm Boole là bảng xếp các phần tử theo thứ tự từ điển. Chẳng hạn, với hàm Boole 4 biến theo cách của Veitch và Karnaugh, có thể xếp như sau:

Ở đây ký hiệu x chỉ cột ở đó biến đầu tiên x lấy giá trị 1, chỉ cột ở đó biến x lấy giá trị 0. Tương tự cho biến thứ hai y. Các biến thứ ba và thứ tư z, t được gán với các dịng. Ví dụ ở 2 dịng đầu biến z lấy giá trị 1 và 2 dòng sau biến z lấy giá trị 0. Tương tự cho biến t. Cách biểu diễn trên của B4 rất thuận tiện cho việc biểu diễn các đơn thức. Thật vậy ta

Trang 52

thấy rằng 2 ô liên tiếp nhau chỉ khác nhau một thành phần, ví dụ ơ ở dòng 2 cột 2 và ơ ở dịng 2 cột 3 chỉ khác nhau ở thành phần đầu tiên: 1111 và 0111. Mặt khác ơ ở dịng 1 cột 1 và dịng 1 cột 4 cũng biểu diễn 2 phần tử chỉ khác nhau 1 thành phần: 1010 và 0010. Ta qui ước rằng các ô này cũng được xem như như kề nhau theo nghĩa rộng: 2 ô được gọi là kề nhau theo nghĩa rộng nếu sau khi ta cuốn hình chữ nhật lớn theo chiều dọc4 biến hay theo chiều ngang tạo thành hình trụ thì 2 ơ ban đầu sẽ trở thành kề nhau trên hình trụ. Với qui ước trên thấy 2 ô kề nhau (theo nghĩa thông thường hay nghĩa rộng) khi và chỉ khi chúng biểu diễn 2 phần tử của B4 chỉ khác nhau 1 thành phần.

Bây giờ để biểu diễn 1 hàm Boole 4 biến f, ta sẽ gạch chéo các ơ của hình chữ nhật lớn tương ứng với các điểm của B4ở đó f bằng 1.Ta nói hình vẽ ấy là biểu đồ Karnaugh của hàm Boole f.

Ví dụ hình vẽ dưới đây là biểu đồ Karnaugh của hàm Boole:

f =xyztxyztxyztxyztxyztx yz t

Nhận xét rằng hàm Boole f chính là hàm đặc trưng của tập hợp gạch chéo trong biểu đồ Karnaugh.

Trang 53

a) Biểu đồ Karnaugh của hàm f là tập hợp con của biểu đồ Karnaugh

của hàm g khi và chỉ khi

b) Biểu đồ Karnaugh của hàm (tương ứng ) là hợp (tương ứng giao) của các biểu đồ Karnaugh của hàm f và g.

c) Biểu đồ Karnaugh của hàm là phần bù của biểu đồ Karnaugh

của hàm f.

1) Sử dụng mệnh đề 1 ta có thể vẽ được Biểu đồ Karnaugh của một hàm Boole nếu biết bảng chân trị của nó, hoặc nếu biết một công thức biểu diễn hàm Boole dưới dạng một biểu thức theo các biến và các phép toán: , , .

2) Ngược lại, nếu biết được biểu đồ Karnaugh của hàm Boole f, ta có thể đọc ngay từ đó dạng nối rời chính tắc: Các từ tối tiểu trội bởi f chính là hàm đặc trưng của mỗi ô nằm trong biểu đồ Karnaugh. Hơn nữa, công thức cho từ tối tiểu như là tích của 4 từ đơn đọc được ngay trên Biểu đồ Karnaugh khi xem các dòng và các cột chứa ơ đang xét: Ví dụ như từ đơn ứng với ơ ở dịng 3 cột 2 là xyzt vì các dịng và cột chứa ơ này là x, y, z và t.

3) Hai từ tối tiểu ứng với hai ô kề nhau (theo nghĩa thông thường hoặc nghĩa rộng) chỉ khác nhau một thừa số là từ đơn, nên ta có thể dùng luật phân bố để đặt thừa số chung trong tổng Boole của chúng và đượcmột đơn thức có 3 thừa số là từ đơn.

Ví dụ như: xyzt xyztxyz t t( ) xyz Có biểu đồ

Karnaugh là một hình chữ nhật theo nghĩa rộng gồm 2 ơ liên tiếp nhau 1110 và 1111. g fg ffg f

Trang 54

Mệnh đề 2. Biểu đồ Karnaugh của một đơn thức có dạng tích của

(1 4)

pp từ đơn là một hình chữ nhật (theo nghĩa rộng) gồm 24 p

ô, mà ta gọi là các tế bào. Ví dụ.

Do mệnh đề 1 và mệnh đề 2 các tiền đề nguyên tố của một hàm Boole 4 biến có biểu đồ Karnaugh là một tế bào tối đại nằm trong biểu đồ

Karnaugh của hàm f, nghĩa là không được bao hàm thực sự bởi một tế bào khác nằm trong biểu đồ Karnaugh của hàm f. Ta nói các tế bào này

là tế bào lớn của biểu đồ Karnaugh của hàm f.

Một phần của tài liệu Bài giảng Toán rời rạc - PGS.TS. Nguyễn Văn Lộc - TS. Trần Ngọc Việt (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)