1.5.1. Đề xuất mơ hình nghiên cứu.
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên cơ sở tổng kết lý thuyết và các kết quả nghiên cứu trước đó về mối liên hệ giữa việc thực hiện trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa và chọn lọc các yếu tố thang đo để phù hợp với đề tài nghiên cứu, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lời ở Công ty cổ phần Hanel Xốp Nhựa dựa trên sự kế thừa từ kết quả nghiên cứu của các tác giả (Châu Thị Lệ Duyên và cộng sự, 2014; Nalini Krishnan, 2012). Từ đó, mơ hình được đưa ra sẽ có 5 yếu tố đo lường TNXHDN (Môi trường, Nhân viên, Khách hàng, Nhà cung ứng và Cộng đồng) tác động đến Lợi ích kinh doanh (được đo lường bởi 4 yếu tố: Tiếp cận vốn, Thu hút và giữ chân nhân viên, Danh tiếng, Thu hút và giữ chân khách hàng) và Lợi ích kinh doanh tác động đến Khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa (chi tiết xem Hình 2.2).
Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tác giả: Châu Thị Lệ Duyên và cộng sự, 2014; Nalini Krishnan, 2012)
1.5.2. Giả thuyết nghiên cứu.
Theo Peterson (2004) và Carroll (2000) nhiều tài liệu đã khơng cịn đo lường mối tương quan giữa thước đo TNXHDN và thước đo khả năng sinh lời, và một phương án hiệu quả hơn là xem xét tác động của TNXHDN đối với từng bên liên quan. Tương tự, Fombrun và cộng sự (2000) cho rằng mối tương quan đơn giản giữa TNXHDN và khả năng sinh lời là khơng thể bởi vì TNXHDN tác động đến lợi nhuận thơng quan các tuyến trung gian gồm các lợi ích kinh doanh. Đồng thời, dựa trên sự kế thừa kết quả nghiên cứu của các chuyên gia trước đó (Châu Thị Lệ Duyên và cộng sự, 2014; Nalini Krishnan, 2012…), các giả thuyết trong tài liệu nghiên cứu này được phát biểu như sau:
- H1: Việc tăng cường thực hiện TNXHDN (CSR) có tác động thuận chiều đến sự gia tăng lợi ích kinh doanh (BB) của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.
- H2: Sự gia tăng lợi ích kinh doanh (BB) có tác động thuận chiều đến khả năng sinh lời (FP) của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.
1.5.3. Thang đo.
Thang đo được hình thành từ việc tổng hợp và kế thừa thang đo trong nghiên cứu trước đó của nhiều tác giả như được đề cập trong bảng 2.2.
Như vậy, có tổng cộng 30 biến quan sát, trong đó:
- Nhân tố độc lập TNXHDN có 5 thang đo với 15 biến quan sát gồm: + Thang đo Môi trường được đo lường bởi 3 biến quan sát,
+ Thang đo Nhân viên được đo lường bởi 3 biến quan sát, + Thang đo Khách hàng được đo lường bởi 4 biến quan sát, + Thang đo Nhà cung ứng được đo lường bởi 3 biến quan sát, + Thang đo Cộng đồng được đo lường bởi 2 biến quan sát.
- Nhân tố trung gian Lợi ích kinh doanh có 4 thang đo với 12 biến quan sát gồm:
sát,
sát.
+ Thang đo Tiếp cận vốn được đo lường bởi 4 biến quan sát,
+ Thang đo Thu hút và giữ chân nhân viên được đo lường bởi 3 biến quan
+ Thang đo Danh tiếng được đo lường bởi 3 biến quan sát,
+ Thang đo Thu hút và giữ chân khách hàng được đo lường bởi 2 biến quan
- Nhân tố phụ thuộc Khả năng sinh lời có 3 biến quan sát.
Kết quả trả lời các câu hỏi sẽ áp dụng thang đo Likert 5 cấp điểm tương ứng là: 1- Khơng gia tăng, 2- Tăng lên một ít, 3- Tăng lên khá nhiều, 4- Tăng lên nhiều, 5- Tăng lên rất nhiều.
Bảng 2 2: Thang đo nghiên cứu đề xuất
TTCác yếu tố đánh giáNguồn
I
Trách nhiệm xã hội
Môi trường
1 Giảm thiểu rác thải và tái chế European
Commission, 2005. 2 Có biện pháp hạn chế ơ nhiễm môi trường
3 Sử dụng nguyên nhiên vật liệu thân thiện môi
trường Gildea, 2001.
IINhân viên
4 Phát triển kỹ năng và nghề nghiệp lâu dài cho Ashridge, 2005.
5 Chống phân biệt đối xử Ashridge, 2005.
6 Mức lương so với mức lương trung bình của khu vực kinh tế
Ashridge, 2005; Davenport, 2000.
IIIKhách hàng
7 Tiếp nhận, giải quyết khiếu nại của khách hàng
thỏa đáng nhanh chóng. Davenport, 2000
8 Đảm bảo chất lượng Davenport, 2000.
9 Cung cấp thơng tin rõ ràng, chính xác về sản
phấm, dịch vụ. Davenport, 2000
10 Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng. Ashridge, 2005.
IVNhà cung ứng Châu Thị Lệ Duyên và cộng sự, 2014. 11 Thanh tốn đúng hạn hợp đồng 12 Chính sách mua hàng cơng bằng
13 Yêu cầu đặc điểm kỹ thuật, thông tin rõ ràng với nhà cung cấp
VCộng đồng
14 Quyên góp làm từ thiện Ashridge, 2005.
15 Thiết lập quan hệ tốt và minh bạch với chính
quyền địa phương Davenport, 2000;
VI
Lợi ích kinh doanh
Thu hút, động lực và giữ chân nhân viên Các hạng mục này
được điều chỉnh từ nghiên cứu của Peterson (2004), Brammer và cộng sự (2007);
16 Công ty dễ thu hút nhân viên mới 17 Nhân viên gắn bó lâu dài với Cơng ty 18 Nhân viên hài lịng về cơng việc 19 Động lực làm việc của nhân viên
TTCác yếu tố đánh giáNguồn
VIIThu hút, lòng trung thành và giữ chân khách
hàng Các hạng mục này
được điều chỉnh từ nghiên cứu của Gildea (2001).
20 Doanh số bán hàng
21 Dễ dàng giữ chân khách hàng hiện tại 22 Lượng khách hàng trung thành
VIIIDanh tiếng
Các hạng mục này được điều chỉnh từ thước đo KLD (MSIC ESG) và các nghiên cứu của Lewis (2001). 23 Khả năng nhân viên sẽ công nhận Công ty thực
hiện tốt trách nhiệm xã hội (gồm trách nhiệm 24 Khả năng khách hàng sẽ công nhận Công ty
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. 25
Khả năng Công ty khác trong cùng lĩnh vực sẽ công nhận Công ty thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.
IXTiếp cận vốn Các hạng mục này
được điều chỉnh từ nghiên cứu của Balabanis và cộng sự (1998).
26 Dễ dàng nhận được vốn từ ngân hàng và các tổ chức cho vay khác
27 Dễ dàng nhận được vốn từ nhà đầu tư
XKhả năng sinh lời Các hạng mục này
được điều chỉnh từ nghiên cứu của Moore (2001).
28 Tăng trưởng doanh thu
29 Tăng trưởng lợi nhuận
Xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứuMơ hình đề xuất, thang đo sơ bộ Nghiên cứu định tínhThang đo chính thức
Nghiên cứu định lượng Kiểm định Cronbach’s Alpha
Phân tích EFA Phân tích CFA Phân tích SEM
Thảo luận kết quả và kiến nghị