2.1. Quy trình nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu được thực hiện từ khi xác định vấn đề nghiên cứu, mục đích nghiên cứu. Tiếp đến sử dụng các phương pháp nghiên cứu, phương pháp xử lý số liệu (phần mềm SPSS và AMOS) để tiến hành các kiểm định, sau đó thảo luận và đưa ra các kết luận, đánh giá.
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.
(Tác giả đề xuất)
Xuất phát từ cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội Công ty và khả năng sinh lời đã được trình bày ở trên và tình hình thực tế tại Cơng ty cổ phần
Hanel Xốp nhựa, luận văn sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung với 06 chuyên gia là Giám đốc, Phụ trách Khối sản xuất, phòng Kế tốn, phịng Kinh doanh và 02 khách hàng của Công ty. Từ kết quả thảo luận nhóm, tác giả sẽ điều chỉnh thang đo và các biến của mơ hình đã đề xuất. Kết quả của nghiên cứu này sẽ cho ra được bộ thang đo cùng các biến quan sát và bảng hỏi hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa và sẽ được dùng để điều tra khảo sát với kích thước mẫu là 230 cán bộ cơng nhân viên đang làm việc tại đây. Các dữ liệu thu thập sẽ được xử lý, phân tích tổng hợp nhằm đánh giá thực trạng mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội Công ty và khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa thông qua phần mềm SPSS và AMOS với các kỹ thuật phân tích và kiểm định: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) – kiểm định bằng phần mềm SPSS; phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích SEM – kiểm định bằng phần mềm AMOS. Từ đó làm cơ sở để tác giả có thể đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa trong thời gian tới thông qua yếu tố TNXHDN.
2.2. Nghiên cứu định tính.
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính.
Thảo luận nhóm chuyên gia tập trung nhằm vừa để khám phá, vừa để khẳng định, điều chỉnh, bổ sung các yếu tố phản ánh mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội Công ty và khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.
Tổng thể mẫu: Ban giám đốc, khối Sản xuất, phịng Kế tốn, phịng Kinh doanh và các khách hàng thân thiết của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.
Tiêu chuẩn mẫu: Giám đốc/Phó giám đốc, Trưởng/Phó trưởng phụ trách khối Sản xuất, phịng Kế tốn, phịng Kinh doanh và các khách hàng thân thiết của Cơng ty.
Kích thước mẫu: 6 người theo cơ cấu sau: 01 đại diện Ban giám đốc, 01 đại diện khối Sản xuất, 01 đại diện phịng Kế tốn, 01 đại diện phịng Kinh doanh và 02 khách hàng thân thiết của Công ty.
Tác giả tiến hành điện thoại trước với các đối tượng được mời thảo luận nhóm và mẫu nghiên cứu sẽ được chọn ngẫu nhiên cho tới khi tác giả sắp xếp được lịch hẹn với đủ 06 người theo cơ cấu mẫu đã đặt ra.
Địa điểm thảo luận nhóm: Phịng làm việc của khối Văn phịng Cơng ty. Thời gian thực hiện: 9h00 ngày 15/01/2021.
Thời lượng thảo luận nhóm: Thời gian kéo dài 70 phút.
Ban đầu, tác giả thảo luận với các chuyên gia bằng một số câu hỏi mở có tính chất khám phá để xem họ phát hiện các yếu tố nào phản ánh mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội Công ty và khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa. Sau đó, tác giả giới thiệu các yếu tố phản ánh mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội Công ty và khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa được tác giả đề xuất trong chương 2 để các chuyên gia thảo luận và nêu chính kiến (chi tiết xem Phụ lục 3.1 – Dàn bài thảo luận nhóm).
2.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính.
Cuối cùng, tác giả tổng hợp các ý kiến thảo luận như sau:
(1) Thêm câu dẫn “Ở mức độ nào đó, anh/chị thấy: …” trước khi đưa ra các yếu tố đo lường để làm rõ nhận định của người trả lời.
(2) Kết quả trả lời các câu hỏi nên áp dụng thang đo Likert 5 cấp điểm tương ứng là: 1 - Hoàn tồn khơng đồng ý; 2 - Khơng đồng ý; 3 - Không ý kiến; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý.
(3) Các biến quan sát cũng cần được diễn đạt lại cho rõ ràng, dễ hiểu hơn và áp dụng thang đo Likert 5 cấp điểm mới này, ví dụ:
- Biến “Giảm thiểu rác thải và tái chế” đổi thành “Công ty quản lý tốt nhựa tái sinh”
- Biến “Có biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường” đổi thành “Công ty thực hiện thu gom, phân loại và quản lý chất thải nhựa”
- Biến “Sử dụng nguyên nhiên vật liệu thân thiện môi trường” đổi thành “Công ty sử dụng nguyên nhiên vật liệu thân thiện mơi trường, tái sử dụng bao bì đóng gói”
- Biến “Nhân viên hài lịng về cơng việc” đổi thành “Nhân viên hài lịng về cơng việc được giao tại Công ty”
- Biến “Doanh số bán hàng” đổi thành “Doanh số bán hàng của Công ty tăng trưởng đều hàng năm”
- Biến “Dễ dàng nhận được vốn từ ngân hàng và các tổ chức cho vay khác” đổi thành “Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty dễ dàng tiếp cận được vốn từ ngân hàng và các tổ chức cho vay khác”.
- ….
(4) Đối với các biến quan sát của yếu tố Khả năng sinh lời nên được làm rõ bằng cách thêm tiền tố “thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty” để giúp cho cán bộ công nhân viên được khảo sát hiểu rõ nghĩa hơn:
- “Tăng trưởng doanh thu” thay bằng “Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng lợi nhuận”
- “Tăng trưởng lợi nhuận” thay bằng “Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu bán hàng”
- “Tăng trưởng vòng quay hàng tồn kho” thay bằng “Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tăng vòng quay của hàng tồn kho”
(5) Đối với các yếu tố Thu hút và giữ chân nhân viên, Thu hút và giữ chân khách hàng, Danh tiếng, Khả năng sinh lời nên bổ sung thêm biến quan sát cuối là câu tổng hợp phản ánh mối quan hệ cần xem xét lần lượt như sau:
- Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty đã thu hút và giữ chân nhân viên
- Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty mở rộng thị trường, nâng cao doanh số bán hàng
- Lợi ích kinh doanh càng lớn thì khả năng sinh lời của Cơng ty càng cao. Sau những góp ý của chuyên gia, tác giả cân nhắc, rà soát lại các yếu tố phản ánh mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và khả năng sinh lời tại Cơng ty cổ phần Hanel Xốp nhựa, tác giả có được 10 thang đo chính thức cho nghiên cứu với tổng cộng 34 biến quan sát và được mã hóa cụ thể như sau (xem thêm bảng 3.1).
Bảng 3 1: Thang đo được điều chỉnh sau thảo luận nhóm chuyên gia và mã hóa
TTCác yếu tố đánh giáMã
hóa
Ở mức độ nào đó, anh/chị thấy: …
IMơi trường
1 Cơng ty quản lý tốt nhựa tái sinh MT1
2 Công ty thường xuyên thực hiện thu gom, phân loại và
quản lý chất thải nhựa MT2
3 Công ty sử dụng nguyên nhiên vật liệu thân thiện mơi
trường, tái sử dụng bao bì đóng gói MT3
II
Trách nhiệm
Nhân viên
4 Cơng ty phát triển kỹ năng và nghề nghiệp lâu dài cho
nhân viên NV1
(CSR)của Công ty đối với….
5 Công ty thực hiện chống phân biệt đối xử giữa các nhân
viên NV2
6 Mức lương của anh/chị tại Công ty tương đương so với
mức lương trung bình của khu vực kinh tế NV3
IIIKhách hàng
7 Công ty tiếp nhận, giải quyết khiếu nại của khách hàng
thỏa đáng nhanh chóng KH1
8 Cơng ty đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp KH2
9 Cơng ty cung cấp thơng tin rõ ràng, chính xác về sản
TTCác yếu tố đánh giáMã hóa
10 Chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng của Cơng ty
tương đối tốt KH4
IVNhà cung ứng
11 Công ty ln thanh tốn đúng hạn hợp đồng với nhà
cung cấp NC1
12 Cơng ty thực hiện chính sách mua hàng cơng bằng đối
với tất cả các nhà cung cấp NC2
13 Công ty thường xuyên làm rõ yêu cầu đặc điểm kỹ thuật,
thông tin rõ ràng với nhà cung cấp NC3
VCộng đồng
14 Công ty thường xun qun góp làm từ thiện CD1
15 Cơng ty thiết lập quan hệ tốt và minh bạch với chính
quyền địa phương CD2
VI
Lợi ích kinh doanh
(BB)
Thu hút và giữ chân nhân viên
16 Công ty dễ thu hút nhân viên mới TN1
17 Nhân viên gắn bó lâu dài với Cơng ty TN2
18 Nhân viên hài lịng về cơng việc được giao tại Cơng ty TN3 19 Động lực làm việc của nhân viên tại Công ty cao TN4 20 Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty đã thu
hút và giữ chân nhân viên TN5
VIIThu hút và giữ chân khách hàng
21 Doanh số bán hàng của Công ty tăng trưởng đều hàng
năm TK1
22 Công ty dễ dàng giữ chân khách hàng hiện tại TK2
23 Lượng khách hàng trung thành của Công ty tăng trưởng
hàng năm TK3
24 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty mở rộng
thị trường, nâng cao doanh số bán hàng TK4
TTCác yếu tố đánh giáMã hóa
25
Nhân viên sẽ công nhận Công ty thực hiện tốt trách nhiệm xã hội (gồm trách nhiệm với môi trường, nhân viên, khách hàng, cộng đồng)
DT1
26 Khách hàng sẽ công nhận Công ty thực hiện tốt trách
nhiệm xã hội. DT2
27 Doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực sẽ công nhận
Công ty thực hiện tốt trách nhiệm xã hội. DT3 28 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty gia tăng
uy tín của mình DT4
IXTiếp cận vốn
29 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty dễ dàng
tiếp cận được vốn từ ngân hàng và các tổ chức cho vay TC1 30 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp Công ty dễ dàng
tiếp cận được vốn từ nhà đầu tư TC2
XKhả năng sinh lời
31 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tăng
trưởng lợi nhuận FP1
32 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tăng
trưởng doanh thu bán hàng FP2
33 Thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ giúp doanh nghiệp tăng
vòng quay của hàng tồn kho FP3
34 Lợi ích kinh doanh càng lớn thì khả năng sinh lời của
Cơng ty càng cao. FP4
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả thảo luận nhóm)
Kết quả trả lời các câu hỏi trên sẽ áp dụng thang đo Likert 5 cấp điểm tương ứng là: 1 - Hoàn tồn khơng đồng ý; 2 - Khơng đồng ý; 3 - Không ý kiến; 4 - Đồng ý; 5 - Hoàn toàn đồng ý.
Thang đo sử dụng các biến nhân khẩu học theo đặc điểm cá nhân Giới tính, Độ tuổi, Trình độ học vấn, Thời gian cơng tác được trình bày cụ thể trong bảng 3.2.
Bảng 3 2: Thang đo các biến nhân khẩu học được sử dụng
STTBiếnThang đo
1 Giới tính Định danh
2 Độ tuổi Thứ bậc
3 Trình độ học vấn Thứ bậc
4 Thời gian công tác Thứ bậc
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
2.3. Nghiên cứu định lượng.
2.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu.
2.3.1.1.Thiết kế bảng câu hỏi.
Phương pháp khảo sát điều tra là một phương pháp phỏng vấn viết, được thực hiện cùng một lúc với nhiều người theo một bảng hỏi in sẵn. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ơ tương ứng theo một quy ước nhất định.
Dựa vào cơ sở lý thuyết đã được trình bày ở Chương 2 và kết quả của phương pháp thảo luận nhóm chun gia, bảng câu hỏi hồn chỉnh được thiết kế gồm 2 phần chính:
Phần 1: Nhằm thu thập các thông tin chung về đối tượng tham gia khảo sát gồm: Giới tính, Độ tuổi, Trình độ học vấn, Thời gian công tác.
Phần 2: Nội dung khảo sát, nhằm mục đích xem xét, đánh giá mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và khả năng sinh lời ở Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa. Các câu hỏi khảo sát đều sử dụng hình thức thang đo Likert 5 bậc (1 là hồn tồn khơng đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý) và thiết kế câu hỏi khảo sát gồm 10 yếu tố: Môi trường, Nhân viên, Khách hàng, Nhà cung ứng, Cộng đồng, Tiếp cận vốn, Thu hút và giữ chân nhân viên, Danh tiếng, Thu hút và giữ chân khách hàng và Khả năng sinh lời được mơ tả trong 34 câu hỏi như đã trình bày ở mục trên (chi tiết tại Phụ lục 3.2 – Phiếu khảo sát).
2.3.1.2.Thiết kế mẫu nghiên cứu.
Tổng thể mẫu của q trình nghiên cứu: Tồn bộ cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.
Phương pháp chọn mẫu: Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất.
Kích thước mẫu: Theo Hair và cộng sự (2006), để sử dụng EFA thì kích thước mẫu tối thiểu là 50 và tốt hơn là 100, đồng thời tỉ lệ quan sát/biến đo lường là 5/1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tổi thiểu là 5 quan sát, với 34 biến quan sát của các thang đo trong nghiên cứu này thì để tiến hành EFA, kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu là 170 quan sát. Trong khi đó, theo Tabachnick & Fidell (1996) để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất, thì kích thước mẫu phải thỏa mãn cơng thức n ≥ 8m + 50 = 170. Do hạn chế về thời gian cũng như điều kiện thực hiện nghiên cứu và để phiếu khảo sát thu về đảm bảo nghiên cứu, tác giả chọn cỡ mẫu cho nghiên cứu là 230 và 230 phiếu hỏi sẽ được phát đi.
Tiêu chuẩn mẫu: cán bộ công nhân viên đang làm việc tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa trong tuần điều tra.
2.3.1.3.Thu thập dữ liệu.
Trên cơ sở mẫu điều tra là 230 và bảng hỏi chính thức đã được xây dựng hồn chỉnh, tác giả thu thập số liệu cụ thể như sau:
- Bước 1: Phiếu khảo sát nghiên cứu được in ra giấy, thơng qua sự giúp đỡ của phịng Tổ chức Hành chính và Trưởng các bộ phận chun mơn, sản xuất của Công ty để đến tay các cán bộ công nhân viên được hỏi và sau đó nhận lại bảng hỏi đã được trả lời từ các đáp viên.
Thời gian tiến hành từ ngày 25/01 đến 05/03/2021 Tổng số phiếu phát ra là 230 phiếu.
Tổng số phiếu thu về là 221 phiếu, trong đó số phiếu hợp lệ là 211 phiếu. - Bước 2: Tổng hợp bảng hỏi.
2.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu.
Phương pháp thống kê sử dụng mức có ý nghĩa α chọn trong đề tài này là 0,05 (α = 0,05). Số liệu thu thập được phân tích bằng phần mềm SPSS và Amos. Q trình phân tích phân tích dữ liệu được thực hiện qua các giai đoạn sau:
2.3.2.1.Thống kê mô tả.
Thống kê mô tả là các hệ số mơ tả ngắn gọn hay tóm tắt một tập dữ liệu nhất định, có thể là đại diện cho tồn bộ hoặc một mẫu của một tổng thể.
Thống kê mô tả giúp mô tả và hiểu được các tính chất của một bộ dữ liệu cụ thể bằng cách đưa ra các tóm tắt ngắn về mẫu (thơng qua tần số và tỷ lệ %), các thông số này được sử dụng để tóm tắt hoặc mơ tả các đặc điểm của một tập dữ liệu thu thập được.
2.3.2.2.Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), hệ số Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là