1.3 .Mục tiêu, căn cứ và những sai sót thƣờng gặp trong cơng tác kiểm tốn TSCĐ
2.2 Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tạ
Cơng ty TNHH Kế tốn – Kiểm tốn – Tƣ vấn Việt Nam.
2.2.1Chuẩn bị kiểm toán.
Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên có vai trị quan trọng chi phối tới chất lƣợng và hiệu quả của mọi cuộc kiểm tốn, thơng qua việc lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ thu thập đƣợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ nhất làm cơ sở cho ý kiến kết luận kiểm toán, nắm rõ một cách tổng thể và chủ động về những điểm manh, điểm yếu tại khách hàng và các cơng việc kiểm tốn cần thực hiện. Từ đó hạn chế đƣợc những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả cơng việc, giữ vững uy tính nghề nghiệp với khách hàng. Vì vậy, lập kế hoạch kiểm tốn càng chặt chẽ, cụ thể thì càng đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của cuộc kiểm toán.
Tại Cơng ty TNHH Kế tốn Kiểm tốn Tƣ vấn Việt Nam, giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn ln đƣợc chú trọng và thực hiện một cách đầy đủ, bao gồm các cơng việc sau: Tìm hiểu về khách hàng , đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm tốn, tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và soạn thảo chƣơng trình kiểm tốn.
2.2.1.1 Khách hàng ABC
Công ty TNHH ABC là khách hàng truyền thống, đã kiểm toán hai năm liên tiếp của AACC. Tuy nhiên, trƣớc mỗi đợt kiểm toán, Ban giám đốc của AACC cũng tiến hành trao đổi với Ban giám đốc Cơng ty về tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ cơng tác tổ chức có biến động gì trong năm khơng. Sau đó, bên khách hàng và Cơng ty cùng đi đến thống nhất và cùng ký kết hợp đồng kiểm toán.
(Phụ lục 1: Hợp đồng kiểm tốn với cơng ty TNHH ABC).
Ban giám đốc AACC sẽ quyết định chủ nhiệm kiểm toán phụ trách thực hiện cuộc kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán căn cứ vào hợp đồng kiểm toán, hồ sơ kiểm toán năm trƣớc để lập nhóm kiểm tốn và thời gian tham gia cuộc kiểm tốn. Cụ thể các thành viên tham gia nhóm kiểm tốn Cơng ty ABC nhƣ sau:
Bảng 2.1: Kế hoạch nhân sự và thời gian thực hiện kiểm tốn tại Cơng ty ABC
(Nguồn: Hồ sơ công ty)
Trƣởng nhóm kiểm tốn là KTV cao cấp có hơn 10 năm kinh nghiệm, cùng với 2 kiểm tốn có 3 năm kinh nghiệm và 1 trợ lý kiểm tốn có dƣới 1 năm kinh nghiệm. Thời gian kiểm tốn là 3 ngày (Từ ngày 01/03/2018 đến ngày 03/03/2018).
Tùy theo đặc điểm từng khách hàng mà KTV tiến hành thu thập một hay tồn bộ thơng tin về khách hàng. Đối với những khánh hàng truyền thống của công ty, các thông tin về khách hàng đã đƣợc thu thập từ những lần kiểm tốn trƣớc đó và đƣợc lƣu
giữ tại giấy tờ làm việc <1410> và <1510>. Do vậy, KTV chỉ thu thập và bổ sung những thông tin mới phát sinh trong năm kiểm tốn hiện tại, đặc biệt là những thơng tin liên quan đến việc thay đổi chính sách kế tốn. Đối với các khách hàng kiểm toán lần đầu, KTV sẽ thu thập toàn bộ những thơng tin về khách hàng đó từ khi đƣợc thành lập cho đến khi kiểm toán BCTC. Mẫu giấy tờ làm việc <1410> thể hiện tất cả các thông tin của khách hàng ABC:
Công ty TNHH ABC là Công ty TNHH hai thành viên trở lên đƣợc thành lập theo Giấy chứng nhận đầu tƣ số 512031000*** do Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp – Ban quản lý các Khu công nghiệp cấp ngày 04 tháng 05 năm 2007. Cơng ty đã có 7 lần thay đổi giấy chứng nhận đầu tƣ. Theo giấy chứng nhận đầu tƣ thay đổi lần thứ 7 ngày 15/09/2017, tổng vốn Đầu tƣ của Công ty là 220.000.000.000 VND.
Trụ sở chính của cơng ty tại: Khu A1, KCN Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp. Hoạt động chính của Cơng ty trong thực tế là:
- Sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản;
- Bán buôn nông lâm sản nguyên liệu là bã nành, bắp hạt cám gạo, mỡ cá;
- Bán buôn thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản. Các thông tin về nghĩa vụ thuế của khách hàng:
Doanh nghiệp hiện đang đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế TNDN với mức thuế suất là 15% trong vòng 12 năm kể từ khi nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Doanh nghiệp đƣợc miễn thuế TNDN trong 3 năm kế từ khi có thu nhập chịu thuế và đƣợc giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo. Theo kết quả kiểm tra của cơ quan thế, năm đầu tiên cơng ty có lãi là năm 2009, đƣợc miên thuế TNDN trong 3 năm kể từ 2009 và giảm 50% trong 7 năm tiếp theo kể từ năm 2012.
Chính sách kế tốn của khách hàng:
Cơng ty áp dụng chính sách kế toán đƣợc ban hành theo Thông tƣ 200. Năm tài chính của Cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 hằng năm. Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn nhật ký chung trên máy vi tính ( phần mềm asofl ).
Cơng ty tn thủ Luật doanh nghiệp, luật đầu tƣ và các luật khác của Việt Nam. Phịng kế tốn tài chính của cơng ty có 6 nhân viên, trong đó có 5 ngƣời đã có bằng đại học chuyên ngành kế tốn, tài chính hệ chính quy và có 1 ngƣời có bằng trung cấp kế tốn bao gồm: 01 Trƣởng phịng, 01 kế toán tổng hợp và hàng tồn kho, 01 kế toán ngân hàng, 01 kế toán tiền mặt và thanh toán, 01 kế toán tài sản cố định và kế tốn chi phí, 01 kế tốn lao động tiền lƣơng. Trong đó:
Trƣởng phịng: phụ trách cơng việc chung.
Kế tốn tài sản cố định: có trách nhiệm theo dõi tình hình tăng, giảm hiện có cũng nhƣ ngun giá, giá trị hao mòn và giá trị cịn lại của tài sản cố định và cơng cụ dụng cụ.
Kế tốn lao động tiền lƣơng: Có trách nhiệm theo dõi các nghiệp vụ liên quan đến việc chi trả lƣơng, thƣởng và các khoản phụ cấp cho cán bộ cơng nhân viên.
Kế tốn ngân hàng: Làm nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ giao dịch của công ty với ngân hàng qua giấy báo nợ, có.
Kế tốn chi phí: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất của tất cả các phân xƣởng sản xuất.
Kế toán tiền mặt và thanh tóan: Có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ thu chi tiền mặt căn cứ vào Phiếu thu, Phiếu chi và mở sổ theo dõi thanh toán các khoản phải thu, phải trả của đơn vị.
Thủ qũy do giám đốc công ty kiêm nhiệm làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt và quản lý tiền mặt của tồn cơng ty.
Kế toán tổng hợp và hàng tồn kho: Theo dõi hàng tồn kho của đơn vị và nhận số liệu từ các kế toán phần hành chuyển tới để tổng hợp, phân bổ chi phí, tính giá thành sản phẩm và làm các công việc ghi chép tổng hợp số liệu kế toán.
Một số thông tin cơ sở về TSCĐ, đặc điểm TSCĐ và cơng tác kế tốn TSCĐ tại công ty ABC.
TSCĐ hữu hình của cơng ty ABC gồm rất nhiều loại chủ yếu là máy móc phục vụ hoạt động sản xuất nhƣ hệ thống nhà kho, nhà xƣởng… các loại máy nhƣ máy nghiền, máy trộn, thệ thống lọc gió, nồi hơi… các loại oto xe chuyên chở hàng hóa…
TSCĐ vơ hình thì là quyền sử dụng đất, phần mềm thiết kế, phần mềm sản xuất …
2.2.1.2 Đánh giá trọng yếu, đánh giá rủi ro khoản mục.
Đánh giá mức trọng yếu <1710>:
Xác định mức trọng yếu tại khách hàng ABC. Mức trọng yếu đƣợc ƣớc tính tại giai đoạn lập kế hoạch bằng việc tham khảo thơng tin hiện có mới nhất và đƣợc cập nhập ngay khi BCTC năm hiện tại đã hồn tất. Mức trọng yếu là một q trình xét đoán dựa trên kinh nghiệm của KTV.
Trong trƣờng hợp chung, AACC xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế, doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu. Tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán KTV lựa chọn những chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu cho phù hợp. Đối với cuộc kiểm tốn tại Cơng ty TNHH ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2017, KTV lựa chọn chỉ tiêu tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế làm chỉ tiêu xác định mức trọng yếu.
Công việc xác định mức trọng yếu của Công ty TNHH ABC đƣợc KTV tiến hành và ghi chép tại GTLV <1710> - Xác định mức trọng yếu trong hồ sơ kiểm toán.
Bảng 2.2: Xác định mức trọng yếu tại công ty ABC
(Nguồn: Hồ sơ công ty) Đánh giá rủi ro:
Sau khi xác định mức trọng yếu trên tồn bộ báo cáo tài chính, KTV tiến hành phân bổ mức ƣớc lƣợng này cho các khoản mục trên BCTC ( hay cịn gọi là sai sót có thể
chấp nhận đƣợc). Cơ sở để phân bổ mức trọng yếu đối với khoản mục tài sản cố định là tính phức tạp của khoản mục TSCĐ trên BCTC. Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt tại AACC thƣờng mang tính chất định tính và đƣợc chia làm 3 cấp độ: Cao, trung bình, thấp.
Đối với Công ty ABC, trong năm phát sinh nhiều nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Khoản mục TSCĐ của công ty ABC đƣợc đánh giá là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình ( có thể là khai khống, khai thừa, khai thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích khấu hao thừa, trích vƣợt). Do vậy khi đi vào thực hiện kiểm tra TSCĐ của Công ty ABC, KTV tiến hành kiểm tra nhiều nhất có thể chứng từ, sổ sách, hồ sơ liên quan tới việc tăng giảm TSCĐ trong năm.