Chƣơng trình kiểm tốn TSCĐ hữu hình

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam (Trang 36 - 39)

Thủ tục kiểm toán chi tiết Ngƣời

thực hiện

Tham chiếu 1. KIỂM TRA SỐ DƢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

[Tính hiện hữu, tính đầy đủ, ghi chép, tính đúng kỳ]

phát sinh tăng, phát sinh giảm, số dƣ cuối kỳ, cũng nhƣ khấu hao lũy kế, lãi/lỗ do thanh lý (nếu có) của từng loại TSCĐ theo đúng phân loại.

1. Kiểm tra số tổng hợp.

2. Đối chiếu tổng nguyên giá, khấu hao lũy kế với sổ cái và sổ theo dõi TSCĐ. Đối chiếu số lãi/lỗ do thanh lý với sổ cái. Đối chiếu những khoản mục trọng yếu, nếu có tới các chứng từ có liên quan.

B. Chọn một số TSCĐ đã hình thành và mới hình thành trong kỳ (phát sinh tăng) trong bảng tổng hợp nói trên và thực hiện các bƣớc sau:

1. Kiểm kê TSCĐ nếu có thể, hoặc xác định bằng cách khác xem tài sản có là sở hữu của khách hàng và vẫn đang đƣợc sử dụng không, và thời gian sử dụng cịn lại có hợp lý với tình trạng của tài sản và thời gian sử dụng ƣớc tính trong tƣơng lai hay không.

2. Đối chiếu giá trị trên sổ sách với các chứng từ có liên quan (ví dụ: phê chuẩn về sử dụng vốn và hoá đơn nguời bán cho những tài sản mua trong kỳ, giấy tờ làm việc của năm trƣớc đối với phần tài sản tăng trong năm trƣớc).

3. Xác định rằng TSCĐ phát sinh tăng trong kỳ đƣợc thực sự phê chuẩn và không bao gồm các khoản có bản chất là chi phí.

4. Nếu có tài sản tăng là do thay thế tài sản cũ, cần xác định nghiệp vụ thanh lý TSCĐ cũ đó.

C. Đối với những tài sản đƣợc chọn ở bƣớc B mà đã thanh lý trong kỳ:

1. Kiểm tra các chứng từ có liên quan đến việc thanh lý các TS này (ví dụ: Phiếu thu).

2. Tính tốn lại lãi/lỗ do thanh lý.

D. Sốt xét những thay đổi trọng yếu đối với tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ và xem xét tới những nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó nhƣ: tăng năng suất lao động, ké hoạch sản xuất kinh doanh…

E. Thu thập các thông tin cần thiết cho việc lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

F. Đánh giá kết quả kiểm tra.

2. KIỂM TRA GIÁ TRỊ CỦA TSCĐHH

[Phản ánh giá trị, tính hiện hữu, tính đầy đủ, ghi chép, tính đúng kỳ]

Kiểm tra chi phí khấu hao bằng cách sử dụng các thủ tục phân tích hoặc bằng cách kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai cách?

 Phân tích (thực hiện bƣớc B)

 Kiểm tra chi tiết (thực hiện bƣớc C)

 Kết hợp phân tích và kiểm tra chi tiết (thực hiện cả B&C)

A. Xem xét các chính sách và thủ tục kế tốn cho việc tính tốn và ghi chép khấu hao có đƣợc áp dụng phù hợp và nhất quán không.

B. Thực hiện các thủ tục phân tích sau để kiểm tra chi phí khấu hao:

1. Xem xét các số liệu sau để xây dựng nên số ƣớc tính kiểm tốn đối với chi phí khấu hao:

- Số dƣ TSCĐ trong năm và năm trƣớc - Chi phí khấu hao năm trƣớc

- Tỷ lệ khấu hao.

2. So sánh số ƣớc tính kiểm tốn với số trên sổ sách. Nếu có chênh lệch trọng yếu thì phải thu thập thêm những bằng chứng hợp lý để giải thích chênh lệch đó.

C. Chọn một số TS từ bảng tổng hợp TSCĐ đã kiểm tra ở thủ tục 1, và thực hiện kiểm tra chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ

1. Tính tốn lại chi phí khấu hao trong kỳ và so sánh với số phát sinh do khách hàng tính trong kỳ.

2. Kiểm tra số tổng và đối chiếu số dƣ khấu hao lũy kế cuối kỳ với sổ cái.

3. Xem xét những bút toán khấu hao trọng yếu trong kỳ. Kiểm tra những bút toán này tới các chứng từ có liên quan.

D. Xem xét các sự kiện có thể dẫn đến việc giảm giá trị

<Quân>

<Quân>

<5642>

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)