Thuyết minh TSCĐ đã hết khấu hao nhƣng vẫn còn sử dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam (Trang 53)

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

Tổng hợp kết quả kiểm tra sau kiểm toán.

Sau khi thực hiện xong các thủ tục kiểm tra chi tiết, KTV tổng hợp các vấn đề cần lƣu ý và tổng hợp lại tình hình TSCĐ của doanh nghiệp sau kiểm toán. Thủ tục này đƣợc thực hiện ở GTLV <5648>.

Bảng 2.16: Tổng hợp TSCĐ vơ hình sau kiểm tốn

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

2.2.3Kết thúc cuộc kiểm toán.

2.2.3.1 . Soát xét giấy tờ làm việc của KTV

Giai đoạn kết thúc kiểm tốn, KTV tiến hành hồn thành GTLV, soát xét lại và đánh giá đầy đủ tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán, bổ sung các bằng chứng khác nếu cần thiết để tham chiếu với các phần hành khác có liên quan nhƣ chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung,… để xem các số liệu có khớp với nhau khơng.

Với phần hành TSCĐ của Cơng ty ABC, các bút tốn điều chỉnh và các vấn đề cần lƣu ý đã đƣợc KTV tập hợp lại trên GTLV tổng hợp bút toán điều chỉnh và vấn đề để gửi khách hàng.

Các GTLV sau khi đƣợc hồn thành sẽ đƣợc các trƣởng nhóm kiểm tốn kiểm tra và soát xét lại. Cuối cùng KTV tham chiếu các GTLV và lƣu vào hồ sơ kiểm toán. Bản thảo báo cáo kiểm toán đƣợc các trợ lý kiểm tốn lập dựa trên mẫu sẵn có cho từng năm dựa trên báo cáo năm trƣớc và gửi cho khách hàng.

Ngồi ra KTV cịn tập hợp những vƣớng mắc khách hàng giải đáp, những tài liệu chƣa đƣợc cung cấp vào GTLV Outstanding để yêu cầu khách hàng cung cấp bổ sung sau.

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

2.2.3.2 Soát xét các sự kiện sau phát sinh ngày lập BCTC

Thơng thƣờng các cuộc kiểm tốn đều diễn ra sau ngày kết thúc niên độ kế tốn, do vậy từ thời điểm đó đên khi thực hiện kiểm tốn có thể phát sinh nhiều sự kiện có ảnh hƣởng đến BCTC của doanh nghiệp. Để dảm bảo tính trung thực, hợp lý của thơng tin, KTV phải xem xét lại các sự kiện đấy chẳng hạn nhƣ hỏa hoạn, thiên tai, mất mát tài sản … và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của những sự kiện này tới BCTC.

Tại khách hàng ABC, KTV đã đánh giá thu thập cam kết của ban giám đốc về các sự kiện phát sinh sau ngày lập BTC và khẳng định khơng có sự kiện nào quan trọng đã xảy ra sau này kết thúc kỳ kế tốn u cầu phải có các điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC.

2.2.3.3 Lập báo cáo kiểm toán và thư quản lý.

Các vấn đề, các bút toán điều chỉnh đƣợc KTV phát hiện trong cuộc kiểm toán sẽ đƣợc tập hợp lại tại giấy tờ làm việc và gửi cho khách hàng. Nếu khách hàng không đồng ý với BTĐC nào thì 2 bên sẽ tranh luận để nêu ý kiến của mình về vấn đề. Khoản mục TSCĐ đƣợc khách hàng đồng ý bút toán điều chỉnh.

Sau khi 2 bên thống nhất đƣợc các bút tốn điều chỉnh, KTV đƣợc phân cơng sẽ lập BCTC bản Draf excel gửi khách hàng xem xét. Có sự xác nhận của khách hàng bản Word sẽ đƣợc lập, khi lập bản word BCTC các KTV phải đảm bảo số liệu khơng đƣợc sai sót bằng máy tính cầm tay và khi gửi cho trƣởng nhóm phải gửi kèm bản tính tay số liệu. Nếu trƣởng nhóm kiểm tốn xác nhận bản word BCTC khơng có vấn đề gì nữa thì sẽ gửi cho khách hàng xác nhận để phát hành báo cáo. Báo cáo đƣợc phát hành bao nhiêu bản và bao nhiêu thứ tiếng sẽ tùy vào nhu cầu của khách hàng. AACC luôn luôn giữ lại 1 bản BCTC sau khi phát hành.

Thƣ quản lý là tổng hợp tất cả vấn đề, ảnh hƣởng của vấn đề và đề xuất phƣơng án giải quyết vấn đề của AACC nêu ra cho khách hàng tham khảo, thƣ quản lý sẽ giúp cho khách hàng trong việc khắc phục các điểm bất thƣờng trong hệ thống kế toán cũng nhƣ hệ thống KSNB.

(Phụ lục 3: Báo cáo kiểm toán )

(Phụ lục 4: BCTC cơng ty TNHH ABC sau kiểm tốn)

2.3Đánh giá thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ tại cơng ty TNHH

Kế toán – Kiểm toán – Tƣ vấn Việt Nam.

2.3.1Những ƣu điểm:

AACC là một trong những Cơng ty kiểm tốn lâu đời và có uy tín ở Việt Nam với đội ngũ nhân viên có trình độ cao và thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, bổ sung kiến thức. Công ty luôn chú trọng và khơng ngừng nâng cao chất lƣợng kiểm tốn để tạo niềm tin vững chắc đối với khách hàng. Qua quá trình thực tập tại Công ty, em nhận thấy những ƣu điểm nổi bật sau:

Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định ln tn thủ các bƣớc trong quy trình kiểm tốn chung, bao gồm 3 bƣớc: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

2.3.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:

Việc tiếp cận khách hàng:

Với một đội ngũ KTV nhiệt tình, thân thiện và có lối làm việc hết sức cởi mở với khách hàng, AACC là hình ảnh một cơng ty kiểm tốn trẻ trung và đƣợc khách hàng tin cậy, với số lƣợng khách hàng cũ đƣợc duy trì và khách hàng mới gia tăng trong nhiều năm.

Việc lập kế hoạch kiểm toán:

ƣớc tính mức trọng yếu, đánh giá rủi ro kiểm tốn, thực hiện phân tích sơ bộ, khảo sát hệ thống KSNB và thiết kế chƣơng trình kiểm tốn.

Tại AACC, các trƣởng nhóm là ngƣời thực hiện giai đoạn này, đó là những ngƣời có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm nhất trong nhóm kiểm tốn. Đồng thời họ cũng là những ngƣời giám sát quá trình thực hiện công việc của các KTV. Đối với những khách hàng quen thuộc sẽ do trƣởng nhóm kiểm tốn năm trƣớc tiếp tục phụ trách thực hiện kiểm tốn nhằm có hiểu biết sâu sắc về khách hàng và đƣa ra đƣợc kế hoạc kiểm toán đạt hiệu quả cao nhất.

Việc lập chƣơng trình kiểm tốn:

Cơng ty AACC đã xây dựng chƣơng trình kiểm tốn mẫu cho khoản mục TSCĐ theo một trình tự rất hợp lý và logic. Việc thiết kế chƣơng trình kiểm tốn chi tiết và tƣơng đối đầy đủ giúp KTV khi tiến hành kiểm tốn có nhiều thuận lợi hơn, tạo tiền đề cho kiểm tra soát xét hồ sơ của các cấp quản lý và góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc kiểm tốn, tiết kiệm thời gian và chi phí kiểm tốn.

Việc phân cơng nhiệm vụ:

Việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm kiểm tốn do trƣởng nhóm kiểm tốn thực hiện khoa học, phù hợp với năng lực của các thành viên. Các thành viên chƣa có nhiều kinh nghiệp thƣờng đƣợc phân cơng những phần hành đơn giản nhƣ tiền và tƣơng đƣơng tiền, chi phí trả trƣớc, TCSĐ, chí phí quản lý, chi phí bán hàng… Một số phần hành kiểm tốn có liên quan tới nhau thƣờng do cùng 1 KTV thực hiện.

Đối với các khách hàng truyền thống Công ty thƣờng phân công cho những KTV đã thực hiện kiểm toán từ năm trƣớc để KTV dễ dàng năm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ

Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ tại khách hàng đƣợc thực hiện phần lớn thông qua phỏng vấn Ban giám đốc và Kế tốn trƣởng, nhân viên khách hàng. Cơng ty xây dựng 1 bảng câu hỏi mẫu để tìm hiểu về sự hiện hữu và tính hiệu lực của các thủ tục kiểm soát khoản mục TSCĐ tại khách hàng. Bảng câu hỏi này có ƣu điểm dễ dàng thực hiện, rất đầy đủ, ngắn gọn và bao quát đƣợc toàn bộ những vấn đề quan tâm, tạo cơ sở để kiểm tốn viên có quyết định có nên tin cậy vào hệ thống kiểm sốt nội bộ của khách hàng hay không và tin ở mức độ nào, từ đó giúp kiểm tốn viên tiết kiệm đƣợc thời gian và nâng cao hiệu quả làm việc.

2.3.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán:

Dựa trên chƣơng trình kiểm tốn đã đƣợc thiết kế, KTV tiến hành các thủ tục kiểm tốn thích hợp đƣợc trình bày trên GLTV của KTV. GTLV đƣợc thực hiện một cách khoa học, dễ hiểu, phù hợp với mục tiêu kiểm toán. Các bằng chứng kiểm toán đƣợc đánh tham chiếu theo đúng quy định của Công ty.

mục khác. Trong lúc cùng nhau thực hiện cuộc kiểm toán tại khách hàng, các KTV đƣợc giao các phần hành nhƣng ln có sự hỗ trợ và phối hợp lẫn nhau. Các KTV có thể tham chiếu sang kết quả của KTV thực hiện khoản mục lien quan. Ví dụ khi kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ, ngƣời làm phần hành chi phí và TSCĐ có thể tham khảo với nhau để kiểm tốn chi phí khấu hao.

Đối với các khách hàng đã đƣợc kiểm tốn năm trƣớc nhƣ Cơng ty ABC, khi thực hiện kiểm toán tại khách hàng, KTV ln mang theo hồ sơ kiểm tốn của năm trƣớc để sử dụng các số liệu, tài liệu cần thiết mà không cần mất thời gian kiểm tra hoặc yêu cầu khách hàng cung cấp lại. Do đó KTV tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian khi kiểm toán.

2.3.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán

Sau khi các thành viên hoàn thành GTLV, các GTLV này sẽ đƣợc trƣởng nhóm kiểm tra về mặt trình bày cũng nhƣ logic. Điều này đảm bảo các thủ tục kiểm toán, các bằng chứng thu thập, đánh tham chiếu đƣợc tiến hành đầy đủ, chính xác. Đối với các cuộc kiểm tốn có tính chất pháp lý cao, Ban giám đốc của AACC sẽ trực tiếp soát xét GTLV của KTV nên kết quả cuộc kiểm tốn ln đạt đƣợc hiệu quả cao.

Việc lƣu giữ hồ sơ kiểm toán của công ty luôn đƣợc sắp xếp khoa học theo các khoản mục trong BCTC rất thuận tiên trong việc tập hợp ý kiến của các KTV để lên báo cáo kiểm toán đồng thời cũng tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát hoạt động của KTV. Công tác lƣu trữ hồ sơ cũng đƣợc thực hiện tốt đảm bảo ngun tắc bí mật.

Việc sốt xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính cũng đƣợc trƣởng nhóm kiểm tốn thực hiện sau đó thảo luận với khách hàng. Nếu sự kiện đó ảnh hƣởng tới tính trung thực và hợp lý của BCTC.

Việc phát hành thƣ quản lý thƣờng xuyên đi kèm với phát hành BCTC là một trong những điểu nổi bật giúp AACC nâng cao chất lƣợng kiểm toán đối với khách hàng, tạo tiền đề cho các cuộc kiểm toán trong các năm tiếp theo.

2.3.2 Những hạn chế

2.3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch

Thu thập thông tin khách hàng:

Việc thu thập thông tin cơ sở về khách hàng đƣợc công ty thực hiện chủ yếu qua quá trình thu thập các tài liệu nhƣ: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập công ty, … Việc phỏng vấn và trao đổi với ban giám đốc của khách hàng còn nhiều hạn chế. Khi thực hiện kiểm tốn do thời gian có hạn nên KTV khơng có đủ thời gian để quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Giữa nhóm kiểm tốn năm trƣớc và nhóm kiểm tốn năm nay có ít sự trao đổi về các vấn đề đặc thù, đáng lƣu tâm của khách hàng.

Tìm hiểu hệ thống KSNB trƣớc khi đi kiểm toán.

câu hỏi lập sẵn thiết kế chung cho mọi khách hàng. Mặc dù việc sử dụng bảng câu hỏi này rất nhanh chóng, thuận tiện nhƣng nó có thể khơng phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ dẫn đến những đánh giá khơng chính xác về hệ thống KSNB của khách hàng và khơng tạo đƣợc tính sáng tạo cho các KTV.

2.3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán

Đánh giá hệ thống KSNB ( GTLV <5120>):

KTV mới chỉ dừng lại ở việc phản ánh quá trình ghi nhận q trình hạch tốn TSCĐ, hệ thống ghi chép của công ty mà không đi sâu đánh giá thiết kế phụ hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đối với ghi nhận TSCĐ nói riêng và q trình hoạt động của đơn vị nói chung.

Việc đánh giá càng chính xác của KTV về hệ thống KSNB của khoản mục TSCĐ thì KTV có thể càng tin tƣởng hơn và dựa vào quy chế kiểm sốt nội bộ của Cơng ty khách hàng, tức là KTV có thể thực hiện ít biện pháp kiểm toán cơ bản hơn. Do vậy cần thực hiện tốt khảo sát về kiểm sốt thì sẽ tăng hiệu quả cuộc kiểm tốn.

Áp dụng thủ tục phân tích:

Việc áp dụng thủ tục phân tích khoản mục TSCĐ còn tƣơng đối hạn chế, mới chỉ giới hạn lại ở việc so sánh tăng giảm năm nay so với năm trƣớc rồi từ đó lập một bảng sổ bộ để thấy đƣợc sự biến động rồi đƣa ra các thủ tục kiểm tra chi tiết. Các KTV chƣa thực hiện thủ tục phân tích dọc – phân tích tỷ suất cho khoản mục TSCĐ và ít sử dụng các thơng tin phi tài chính, do đó chƣa thấy hêt đƣợc tính hợp lý cũng nhƣ chƣa hợp lý trong việc sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Rà soát lại sau khi tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết:

Các bƣớc tiến hành cơng việc kiểm tốn TSCĐ của công ty AACC bao gồm lập biểu tổng hợp, kiểm tra hệ thống KSNB, thực hiện các thủ tục phân tích, thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết. Khi tiến hành các thủ tục phân tích KTV sẽ biết đƣợc sự biến động của TSCĐ qua các kỳ kế tốn từ đó nhìn nhận vấn đề có thể xảy ra với khoản mục và tiến hành kiểm tra chi tiết để khẳng định xem có thật sự có vấn đề ở các biến động ấy không ( các thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết đã đƣợc trình bày ở phần phía trên BCTC). Tuy nhiên, các cơng việc này vẫn cịn thiếu một điểm là phân tích lại sau khi đã kiểm tra chi tiết và đƣa ra các bút toán điều chỉnh. Việc này sẽ đảm bảo là các KTV sẽ khơng bỏ sót các điểm bất thƣờng trong khoản mục TSCĐ nói riêng và tất cả các khoản mục kiểm tốn nói chung.

Thủ tục kiểm kê và đối chiếu kiểm kê với sổ sách :

Thủ tục kiểm kê tài sản cố định đƣợc sử dụng hầu hết trong các cuộc kiểm toán tài sản cố định, đây là một thủ tục rất quan trọng đối với kiểm tốn tài sản cố định vì thủ tục này mặc dù hơi tốn kém nhƣng mang lại bằng chứng có độ tin cậy cao.

Tại AACC thủ tục kiểm kê thƣờng đƣợc thực hiện vào ngày kết thúc niên độ kế toán do một hoặc hai kiểm toán viên phụ trách và hầu nhƣ chỉ dừng lại ở mức độ kiểm

kê vật lý, tức là xem xét tính hiện hữu của tài sản đó chứ chƣa chú trọng đến mặt nội dung của các tài sản này, với các khách hàng có danh mục tài sản cố định đơn giản thì việc kiểm kê vật lý là phù hợp. Tuy nhiên với khách hàng nhƣ ABC (ABC không chứng kiến kiểm kê TSCĐ vào cuối kỳ) các tài sản cố định hầu hết là những máy móc, thiết bị chuyên dụng và phức tạp, chất lƣợng của những máy móc này rõ ràng là quyết định đến vấn đề tồn tại của doanh nghiệp thì việc kiểm kê vật lý là chƣa đủ, hơn nữa tại khách hàng ABC, lƣợng danh mục tài sản cố định rất lớn, nhƣng cũng chỉ có một nhân viên kiểm tốn phụ trách kiểm kê, điều này có thể dẫn đến những sai sót trong việc thực hiện thủ tục này, làm ảnh hƣởng đến kết quả cuộc kiểm toán.

Cập nhập các quy đinh mới nhất về TSCĐ.

Hiện tại GTLV của KTV vẫn áp dụng theo TT45/2013/TT-BTC về vấn hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ tuy nhiên đến thời điểm hiện tại TT45 đã đƣợc sửa đổi và bổ sung theo TT147/2016/TT-BTC ngày 13 tháng 10 năm 2016.

GTLV của KTV có cả tiếng Anh và tiếng Việt.

Trình bày GTLV có nhiều thứ tiếng sẽ làm cho GTLV không theo một thể thống

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam (Trang 53)