Đánh giá trọng yếu, đánh giá rủi ro khoản mục

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam (Trang 33)

 Đánh giá mức trọng yếu <1710>:

Xác định mức trọng yếu tại khách hàng ABC. Mức trọng yếu đƣợc ƣớc tính tại giai đoạn lập kế hoạch bằng việc tham khảo thông tin hiện có mới nhất và đƣợc cập nhập ngay khi BCTC năm hiện tại đã hoàn tất. Mức trọng yếu là một quá trình xét đoán dựa trên kinh nghiệm của KTV.

Trong trƣờng hợp chung, AACC xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận trƣớc thuế, doanh thu, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu. Tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán KTV lựa chọn những chỉ tiêu để xác định mức trọng yếu cho phù hợp. Đối với cuộc kiểm toán tại Công ty TNHH ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2017, KTV lựa chọn chỉ tiêu tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế làm chỉ tiêu xác định mức trọng yếu.

Công việc xác định mức trọng yếu của Công ty TNHH ABC đƣợc KTV tiến hành và ghi chép tại GTLV <1710> - Xác định mức trọng yếu trong hồ sơ kiểm toán.

Bảng 2.2: Xác định mức trọng yếu tại công ty ABC

(Nguồn: Hồ sơ công ty)  Đánh giá rủi ro:

Sau khi xác định mức trọng yếu trên toàn bộ báo cáo tài chính, KTV tiến hành phân bổ mức ƣớc lƣợng này cho các khoản mục trên BCTC ( hay còn gọi là sai sót có thể

chấp nhận đƣợc). Cơ sở để phân bổ mức trọng yếu đối với khoản mục tài sản cố định là tính phức tạp của khoản mục TSCĐ trên BCTC. Việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát tại AACC thƣờng mang tính chất định tính và đƣợc chia làm 3 cấp độ: Cao, trung bình, thấp.

Đối với Công ty ABC, trong năm phát sinh nhiều nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ. Khoản mục TSCĐ của công ty ABC đƣợc đánh giá là trọng yếu và có rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình ( có thể là khai khống, khai thừa, khai thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích khấu hao thừa, trích vƣợt). Do vậy khi đi vào thực hiện kiểm tra TSCĐ của Công ty ABC, KTV tiến hành kiểm tra nhiều nhất có thể chứng từ, sổ sách, hồ sơ liên quan tới việc tăng giảm TSCĐ trong năm.

2.2.1.3 Tìm hiểu hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ.

Qua tiến hành tìm hiểu các văn bản có liên quan, kết hợp các biện pháp nghiệp vụ nhƣ sử dụng bảng câu hỏi có sẵn cho kế toán hay ban giám đốc Công ty, cũng nhƣ qua bảng đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị. KTV nhận thấy hệ thống KSNB của Công ty đƣợc thiết kế cho khoản mục TSCĐ là tƣơng đốt tối đảm bảo tính hiệu lực, cho phép ngăn ngừa, phát hiện sai sót ở mức đáng kể.

(Nguồn: Hồ sơ công ty )

2.2.1.4 Soạn thảo chương trình kiểm toán.

Dựa trên chƣơng trình kiểm toán mẫu cho phần hành TSCĐ của AACC, KTV đã xây dựng chƣơng trình kiểm toán phần hành TSCĐ áp dụng cho Công ty ABC. Chƣơng trình kiểm toán này gồm 2 phần: Phần 1 dành cho TSCĐ hữu hình đƣợc lƣu ở chỉ mục <5630> và Phần 2 dành cho TSCĐ vô hình lƣu ở <5631>.

Bảng 2.4: Chƣơng trình kiểm toán TSCĐ hữu hình

Thủ tục kiểm toán chi tiết Ngƣời

thực hiện

Tham chiếu 1. KIỂM TRA SỐ DƢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

[Tính hiện hữu, tính đầy đủ, ghi chép, tính đúng kỳ]

phát sinh tăng, phát sinh giảm, số dƣ cuối kỳ, cũng nhƣ khấu hao lũy kế, lãi/lỗ do thanh lý (nếu có) của từng loại TSCĐ theo đúng phân loại.

1. Kiểm tra số tổng hợp.

2. Đối chiếu tổng nguyên giá, khấu hao lũy kế với sổ cái và sổ theo dõi TSCĐ. Đối chiếu số lãi/lỗ do thanh lý với sổ cái. Đối chiếu những khoản mục trọng yếu, nếu có tới các chứng từ có liên quan.

B. Chọn một số TSCĐ đã hình thành và mới hình thành trong kỳ (phát sinh tăng) trong bảng tổng hợp nói trên và thực hiện các bƣớc sau:

1. Kiểm kê TSCĐ nếu có thể, hoặc xác định bằng cách khác xem tài sản có là sở hữu của khách hàng và vẫn đang đƣợc sử dụng không, và thời gian sử dụng còn lại có hợp lý với tình trạng của tài sản và thời gian sử dụng ƣớc tính trong tƣơng lai hay không.

2. Đối chiếu giá trị trên sổ sách với các chứng từ có liên quan (ví dụ: phê chuẩn về sử dụng vốn và hoá đơn nguời bán cho những tài sản mua trong kỳ, giấy tờ làm việc của năm trƣớc đối với phần tài sản tăng trong năm trƣớc).

3. Xác định rằng TSCĐ phát sinh tăng trong kỳ đƣợc thực sự phê chuẩn và không bao gồm các khoản có bản chất là chi phí.

4. Nếu có tài sản tăng là do thay thế tài sản cũ, cần xác định nghiệp vụ thanh lý TSCĐ cũ đó.

C. Đối với những tài sản đƣợc chọn ở bƣớc B mà đã thanh lý trong kỳ:

1. Kiểm tra các chứng từ có liên quan đến việc thanh lý các TS này (ví dụ: Phiếu thu).

2. Tính toán lại lãi/lỗ do thanh lý.

D. Soát xét những thay đổi trọng yếu đối với tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ và xem xét tới những nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó nhƣ: tăng năng suất lao động, ké hoạch sản xuất kinh doanh…

E. Thu thập các thông tin cần thiết cho việc lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ.

F. Đánh giá kết quả kiểm tra.

2. KIỂM TRA GIÁ TRỊ CỦA TSCĐHH

[Phản ánh giá trị, tính hiện hữu, tính đầy đủ, ghi chép, tính đúng kỳ]

Kiểm tra chi phí khấu hao bằng cách sử dụng các thủ tục phân tích hoặc bằng cách kiểm tra chi tiết hoặc kết hợp cả hai cách?

 Phân tích (thực hiện bƣớc B)

 Kiểm tra chi tiết (thực hiện bƣớc C)

 Kết hợp phân tích và kiểm tra chi tiết (thực hiện cả B&C)

A. Xem xét các chính sách và thủ tục kế toán cho việc tính toán và ghi chép khấu hao có đƣợc áp dụng phù hợp và nhất quán không.

B. Thực hiện các thủ tục phân tích sau để kiểm tra chi phí khấu hao:

1. Xem xét các số liệu sau để xây dựng nên số ƣớc tính kiểm toán đối với chi phí khấu hao:

- Số dƣ TSCĐ trong năm và năm trƣớc - Chi phí khấu hao năm trƣớc

- Tỷ lệ khấu hao.

2. So sánh số ƣớc tính kiểm toán với số trên sổ sách. Nếu có chênh lệch trọng yếu thì phải thu thập thêm những bằng chứng hợp lý để giải thích chênh lệch đó.

C. Chọn một số TS từ bảng tổng hợp TSCĐ đã kiểm tra ở thủ tục 1, và thực hiện kiểm tra chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ

1. Tính toán lại chi phí khấu hao trong kỳ và so sánh với số phát sinh do khách hàng tính trong kỳ.

2. Kiểm tra số tổng và đối chiếu số dƣ khấu hao lũy kế cuối kỳ với sổ cái.

3. Xem xét những bút toán khấu hao trọng yếu trong kỳ. Kiểm tra những bút toán này tới các chứng từ có liên quan.

D. Xem xét các sự kiện có thể dẫn đến việc giảm giá trị

<Quân>

<Quân>

<5642>

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

Bảng 2.5: Chƣơng trình kiểm toán TSCĐ vô hình

Thủ tục kiểm toán chi tiết Ngƣời

thực hiện

Tham chiếu 1. KIỂM TRA SỰ HỢP LÝ CỦA CÁCH HẠCH TOÁN

TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH [Phản ánh giá trị, Tính hiện hữu]

A. Tìm hiểu kỹ bản chất của từng số dƣ tài khoản tài sản cố định vô hình bằng cách soát xét giấy tờ làm việc kiểm toán năm trƣớc.

B. Yêu cầu khách hàng giải thích lý do hợp lý về những thay đổi trọng yếu của số dƣ TSCĐ vô hình so với năm trƣớc. TSCĐ trong kỳ

E. Soát xét các khoản chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng phát sinh trong kỳ và xác định xem có chi phí nào cần đƣợc hạch toán để tăng nguyên giá TSCĐ không.

F. Đánh giá kết quả kiểm tra.

3. KIỂM TRA VIỆC TRÌNH BÀY TSCĐ (Trình bày)

A. Xác định xem TSCĐ có đƣợc hạch toán theo cơ sở đúng đắn và nhất quán không

B. Xác định xem các TSCĐ có đƣợc trình bày theo các tiêu chí nhƣ sau không:

1. Phân loại TS theo cùng tỷ lệ khấu hao .

2. Liệt kê các tài sản đã khấu hao hết vẫn còn sử dụng 3. Phƣơng pháp khấu hao đƣợc chấp nhận.

4. Mô tả tổng quát phƣơng pháp tính khấu hao cho từng loại tài sản và tỷ lệ khấu hao của tài sản có phù hợp với Thông tƣ 203 không.

5. Tổng khấu hao trong kỳ tính vào phí.

6. Tập hợp khấu hao của các TSCĐ không sử dụng hoặc không sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh 7. Những cam kết về mua tài sản.

8. Các tài sản đƣợc thế chấp và cầm cố.

<Quân>

<Quân>

<5643>

C Trong khi thực hiện các thủ tục dƣới đây, KTV cần thu thập các bằng chứng để hỗ trợ KTV có thêm hiểu biết về chính sách và thủ tục hạch toán TSCĐ Vô hình.

2. KIỂM TRA SỐ DƢ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH [Giá trị, ghi chép, tính đúng kỳ]

A. Thu thập bảng tổng hợp về thƣơng hiệu, bằng phát minh, bản quyền và những tài sản vô hình khác, phản ánh số dƣ đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dƣ cuối kỳ, cũng nhƣ số khấu hao trong kỳ và số khấu hao lũy kế. Bảng tổng hợp cũng phải diễn giải từng khoản mục, ngày phát sinh nghiệp vụ, lãi/lỗ thanh lý.

1. Kiểm tra số tổng cộng.

2. Đối chiếu tổng giá trị tài sản cuối năm với sổ cái của các tài khoản tƣơng ứng trên Bảng cân đối kế toán và chi phí khấu phát sinh trong năm với các khoản mục tƣơng ứng trên Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh. B. Chọn một số tài sản đã hình thành và phát sinh tăng trong

năm trong bảng tổng hợp nói trên và thực hiện các bƣớc sau:

1. Đối chiếu giá trị TSCĐ Vô hình và tài sản khác ghi nhận trên sổ sách với các chứng từ có liệu quan .

2. Đối chiếu các TS mới phát sinh tới quyết định phê chuẩn và biên bản HĐQT. Đối chiếu các TS mới phát sinh liên quan đến bằng phát minh, thƣơng hiệu, và bản quyền tới những bằng chứng độc lập.

C. Đối với mỗi TS đƣợc chọn ở bƣớc B mà đã thanh lý trong kỳ, thực hiện các bƣớc sau:

1. Kiểm tra các tài liệu có liên quan tới việc thanh lý. 2. Tính toán lại lãi/lỗ thanh lý.

<Quân>

<Quân>

<5641>

<5644>

3. KIỂM TRA GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÔ HÌNH

[Tính hiện hữu, tính đầy đủ, ghi chép, tính đúng kỳ, giá trị]

A. Xem xét các chính sách và thủ tục kế toán của khách hàng có hợp lý và đƣợc áp dụng nhất quán hay không.

B. Chọn các tài sản đã đƣợc kiểm tra ở thủ tục 2, bƣớc B và kiểm tra chi tiết đối với chi phí đã phân bổ của chúng nhƣ sau:

1. Tính toán lại số đã phân bổ.

2. Kiểm tra số tổng và đối chiếu số đã phân bổ với sổ cái. C. Xác định giá trị kinh tế trong tƣơng lai của tài sản có phù

hợp với thời gian phân bổ không. Đánh giá kết quả kiểm tra

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

2.2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ

Khâu thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty AACC thực hiện bao gồm 4 phần chính các bƣớc sau:

- Kiểm tra, đánh giá hệ thống KSNB; - Thực hiện thủ tục phân tích;

- Đối chiếu với biên bản kiểm kê; - Thục hiện thủ tục kiểm tra chi tiết.

Công tác thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ tại AACC đƣợc phác họa qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3: Các bƣớc thực hiện kiểm toán TSCĐ tại AACC.

Xử lý

Xử lý Xử lý

( Nguồn: Tham khảo internet)

2.2.2.1 Kiểm tra hệ thống KSNB đối với khoản mục TSCĐ.

Việc tìm hiểu hệ thống KSNB khoản mục TSCĐ đã đƣợc thực hiện qua 1 loạt câu hỏi ở phần lập kế hoạch kiểm toán nhƣng để có cái nhìn rõ nét nhất về quy trình kế toán TSCĐ của doanh nghiệp thì khi tiến hành kiểm toán. KTV vừa tiến hành các thủ tục phân tích, kiểm tra chi tiết vừa thu thập các thông tin liên quan đến quy trình luân chuyển chứng từ kế toán liên quan tới khoản mục TSCĐ. Để thực hiện đƣợc thủ tục này, KTV tiến hành phỏng vấn kế toán trƣởng, kế toán phụ trách phần hành TSCĐ, các đối lƣợng liên quan khác và kiểm tra chi tiết các chứng từ để có các thông tin về: - Chính sách mua sắm, thanh lý nhƣợng bán TSCĐ.

- Chính sách, phƣơng pháp và tỷ lệ trích khấu hao đối với các TSCĐ. Số liệu của AACC

Chƣơng trình kiểm toán

Chứng từ Lƣu

GTLV Leadsheet Tìm hiểu hệ thống KSNB

Các thủ tục phân tích Kiểm tra chi tiết

Tổng hợp BTĐC, các

vấn đề cần lƣu ý

Đối chiếu với BB kiểm kê TSCĐ tại ngày kết thúc niên độ, làm rõ nguyên nhân chênh lệch

Kiểm tra chi tiết 100% các nghiệp vụ phát sinh tăng, giảm TSCĐ trong kỳ - Xem xét các chứng từ.

Tính toán lại khấu hao trong kỳ

Kiểm tra việc tuân thủ thời gian tính khấu hao theo quy định của pháp luật

Kết luận và kiến nghị Báo cáo

- Quy trình luân chuyển chứng từ, sự phê chuẩn các nghiệp vụ đƣợc phân cấp đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.

- Quy định phân loại TSCĐ, trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ. Sau đó tổng hợp lên giấy tờ làm việc <5620> - Tìm hiểu hệ thống KSNB

Qua tỉm hiểu, KTV đƣa ra kết luận việc quản lý, theo dõi các nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ của công ty đƣợc thực hiện khá chặt chẽ, việc hạch toán đối với TSCĐ đƣợc thực hiện theo đúng quy định hiện hành. Do đó hệ thống KSNB đối với TSCĐ có hiệu lực, thông tin thu thập đƣợc từ hệ thống kế toán của công ty đáng tin cậy.

(Nguồn: Hồ sơ công ty).

2.2.2.2 Thực hiện các thủ tục phân tích

Leadsheet <5111>: Tổng hợp số liệu

Leadsheet là giấy tờ tổng hợp số liệu của khoản mục. Tại AACC leadsheet đƣợc thực hiện bằng phần mềm AS/2.

Bảng 2.7: Leadsheets TSCĐ <5611>

(Nguồn: Hồ sơ công ty) Cột #: Số hiệu tài khoản .

Cột Name: Tên tài khoản.

Cột Preliminary: Số liệu năm nay trƣớc kiểm toán. Cột t/m: Tham chiếu.

Cột AJE: Bút toán điều chỉnh . Cột Adjusted: Sau điều chỉnh Cột RJE: Bút toán phân loại .

Cột Final: Số liệu sau kiểm toán.

Cột PY1: Số liệu đầu năm nay ( Cuối năm trƣớc sau kiểm toán ). Cột % Diff : Chênh lệch % năm nay sau kiểm toán với đầu năm. Cột Difference: Chênh lệch năm nay sau kiểm toán với đầu năm.

Khi thực hiện GTLV Leadsheet, KTV tiến hành so sánh số dƣ TSCĐ cuối năm với đầu năm để nắm bắt đƣợc tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp.

Qua tờ tổng hợp số liệu, KTV nhận thất so với năm 2016, năm 2017 TSCĐ hữu hình của công ty đã tăng và mức tăng tƣơng đối lớn. Cụ thể: Máy móc thiết bị tăng 12,714,602,764 VND tƣơng đƣơng với 17.3%, phƣơng tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý tăng nhẹ với mức tăng 113,581,818 và 34,100,100 tƣơng ứng với 0.9% và 3.9%. TSCĐ vô hình năm nay không có gì biến động. Việc nắm bắt đầy đủ các nguyên nhân về tình trạng tăng giảm TSCĐ sẽ giúp KTV định hƣớng tốt trƣớc khi tiến hành kiểm tra chi tiết, giúp tăng tinh hiệu quả và giảm thiểu thời gian cho cuộc kiểm toán.

Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ <5640> và <5641>.

Ở GTLV Leadsheet <5611> KTV đã có cái nhìn tổng quát về tinh hình TSCĐ của doanh nghiệp trong năm thì ở GTLV <5640> này sẽ cho cái nhìn chi tiết về sự tăng giảm của TSCĐ. Trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích khoản mục TSCĐ, KTVthu thập các tài liệu nhƣ: Bảng cân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản có liên quan để lập bảng số liệu tổng hợp.

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

Bảng 2.9: Tổng hợp tăng giảm TSCĐ vô hình <5641>

(Nguồn: Hồ sơ công ty)

Breakdown chi phí khấu hao <5642>

Chi phí khấu hao đặc trƣng là đều qua các tháng, các quý trong năm, việc breakdown chi phí khấu hao sẽ giúp KTV biết đƣợc chi phí khấu hao đƣợc ghi nhận

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kế toán kiểm toán tư vấn việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)